Chương 5: Ngành chân khớp

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

I. Đặc điểm chung (trang 65 VBT Sinh học 7)

1. (trang 65 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) vào ô trống ở mỗi gợi ý dưới đây (quan sát hình 29.1 → 6 SGK) để chọn các đặc điểm được coi là đặc điểm chung ở ngành Chân khớp.

Trả lời:


II. Sự đa dạng ở Chân khớp (trang 66, 67 VBT Sinh học 7)

1. (trang 66 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.

Trả lời:

   Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của ngành Chân khớp

2. (trang 67 VBT Sinh học 7): Đánh dấu (✓) vào ô trống ở bảng 2 (chú ý mốt số loài có nhiều tập tính khác nhau)

Trả lời:

   Bảng 2. Đa dạng về tập tính của ngành Chân khớp

STT Các tập tính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật
1 Tự vệ, tấn công
2 Dữ trữ thức ăn
3 Dệt lưới bẫy mồi
4 Cộng sinh để tồn tại
5 Sống thành xã hội
6 Chăn nuôi động vật khác
7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
8 Chăm sóc thế hệ sau

III. Vai trò thực tiễn (trang 67 VBT Sinh học 7)

1. (trang 67 VBT Sinh học 7): Điền tên một số loài Chân khớp mà em biết, đánh dấu ( ✓) vào ô trống của bảng 3

Trả lời:

   Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp

STT Ngành Chân khớp Tên đại diện có ở địa phương Có lợi Có hại
1 Lớp Giáp xác Tôm càng xanh
Tôm sú
Tôm hùm
2 Lớp Hình nhện Nhện chăng lưới
Nhện đỏ
Bọ cạp
3 Lớp Sâu bọ Bướm
Ong mật
Kiến

Ghi nhớ (trang 68 VBT Sinh học 7)

   Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở; các chân phân đốt không động; qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. Nhờ sự thích nghi với các điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. Chúng có lợi về nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,… nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.

Câu hỏi (trang 68 VBT Sinh học 7)

1. (trang 68 VBT Sinh học 7): Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?

Trả lời:

   – Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

   – Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

2. (trang 68 VBT Sinh học 7): Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Trả lời:

   – Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

   – Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp Chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

   – Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới… phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,… thức ăn.

3. (trang 68 VBT Sinh học 7): Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?

Trả lời:

    Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . Đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 944

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống