Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây
- Giải Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Sách Giáo Khoa Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Sách Giáo Viên Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Vở Bài Tập Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
Câu 1 (trang 59 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.
Trả lời:
a) Rạch thử vào thân cây (đu đủ, cao su, …) bạn thấy gì?
( X ) Không thấy gì
(. . .) Thấy nước chảy ra
(. . .) Thấy nhựa cây chảy ra
b) Bấm một ngọn cây (mướp, khoai lang, …) nhưng không làm đứt rời khỏi thân. Vài ngày sau bạn thấy gì?
(. . .) Ngọn cây bị héo
( X ) Ngọn cây vẫn tươi
Câu 2 (trang 59 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết chữ Đ vào (. . .) trước câu trả lời đúng, chữ S vào (. . .) trước câu trả lời sai.
Trả lời:
a) Thân cây có chức năng gì?
( Đ ) Vận chuyển các chất trong cây
( S ) Hút các chất dinh dưỡng từ đất lên để nuôi cây
( S ) Nâng đỡ tán lá
( Đ ) Nâng đỡ toàn bộ cây
b) Thân cây vận chuyển những chất gì?
( S ) Vận chuyển nước và các chất khoáng từ rễ lên lá
( Đ ) Vận chuyển các chất dinh dưỡng từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây
( S ) Vận chuyển các chất diệp lục từ lá đi khắp các bộ phận của cây
Câu 3 (trang 60 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Vẽ sơ đồ một cây xanh vào khung dưới đây, sau đó:
– Dùng mũi tên màu xanh để chỉ đường đi của nước và các chất khoáng lên lá:
– Dùng mũi tên màu đỏ để chỉ đường đi của các chất dinh dưỡng từ lá đi nuôi các bộ phân của cây
Trả lời:
Câu 4 (trang 61 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng
Trả lời:
Tên cây | Lợi ích thân cây |
Lim, mít | Lấy quả, lấy gỗ |
Thông | Lấy gỗ |
Cao su | Lấy nhựa |
Mía | Lấy đường |
Rau muống, su hào | Làm rau xanh |
Ngô, khoai lang | Làm ngũ cốc |
Câu 1 (trang 62 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hãy quan sát rễ cây ở các hình dưới đây, đánh dấu x vào (. . .) trước ý đúng.
Trả lời:
Câu 2 (trang 63 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết lên từ 2 đến 3 cây có các loại rễ
Trả lời:
a) Rễ cọc | b) Rễ chùm |
– Cây đậu | – Cây hành |
– Rau cải | – Cây toi |
– Lúa, ngô | |
c) Rễ phụ | d) Rễ củ |
– Cây đa | – Cây cà rốt |
– Cây si | – Cây su hào |
Câu 3 (trang 63 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Vẽ một cây có rễ củ (hoặc loại rễ khác)
Trả lời:
Câu 1 (trang 64 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước những câu trả lời đúng
Trả lời:
a) Cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Sau một ngày bạn thấy cây rau thế nào?
(. . .) Cây rau vẫn tươi
(. . .) Cây rau mọc ra rễ mới
( X ) Cây rau bị héo
b) Chức năng nào không phải của rễ cây?
(. . .) Hút nước
(. . .) Hút các chất khoáng hòa tan
(. . .) Bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ
( X ) Quang hợp
Câu 2 (trang 64 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng
Trả lời:
Tên cây | Ích lợi của rễ cây |
Cây sắn ( khoai mì) | Dùng làm thức ăn |
Thổ nhân sâm, tam thất, nghệ | Dùng làm thuốc |
Củ cải đường | Dùng làm đường để ăn |
Câu 1 (trang 65 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng nhất
* Lá cây có màu gì?
Trả lời:
(. . .) Xanh
(. . .) Đỏ
(. . .) Vàng
( X ) Cả ba ý trên
Câu 2 (trang 65 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.
* Lá cây thường có màu xanh gì?
Trả lời:
(. . .) Xanh nước biển
(. . .) Xanh da trời
( X ) Xanh lục
Câu 3 (trang 65 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Quan sát hình vẽ chiếc lá dưới đây, điền tên các bộ phận của lá vào (. . .) cho phù hợp
Trả lời:
Câu 4 (trang 66 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Sưu tầm một số lá cây (lá thật hoặc tranh ảnh). Sắp xếp chúng theo nhóm có độ lớn, hình dạng gần giống nhau, sau đó viết tên chúng vào bảng dưới đây
Trả lời:
Hình dạng lá | Độ lớn của lá | ||
Dài | Hình bầu dục | Nhỏ | To |
Lá lúa | Lá xoài | Lá tre | Lá chuối |
Lá cây ngải cứu | Lá tía tô | Lá trúc | Lá cây vạn niên thanh |
Lá thân thảo | Lá cây phượng | Cây thiên niên kiện | |
Lá cây đa |