Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
- Giải Vật Lí Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxo giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Bài 1.
a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:
Q = R.I2.t1 = 80.(2,5)2.1 = 500 J
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Qích = Qi = m.c.Δt = 1,5.4200.(100° – 25°) = 472500 J
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là: Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000 J
Hiệu suất của bếp là: H = Qci/Qtp.100% = 78,75%
c) Tiền điện phải trả:
Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:
A = P.t = I2.R. t = (2,5)2 .80.90 h = 45000 W.h = 45 kW.h
Tiền điện phải trả là: T = 700.45 = 31500 đồng
Bài 2.
a) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước :
Qi = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 – 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp: H = Qci/Qtp.100%
Nhiệt lượng Q ấm điện đã tỏa ra:
c) Thời gian đun sôi lượng nước:
Bài 3
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là: R = ρ.(l/S) = 1,36 Ω
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn:
Q = Pnh.t = I2.R.t = 0,752.1,36.324000 = 247860 J ≈ 0,07 kW.h.
(vì 1 kW.h = 1000 W.3600s = 3600000 J)
I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
Câu 16 – 17.4 trang 51 VBT Vật Lí 9:
– Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
– Nhiệt lượng dây nikelin tỏa ra là: Q1 = I12.R1.t
Nhiệt lượng dây sắt tỏa ra là: Q2 = I22.R2.t
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I1 = I2 = I và R2 > R1 nên ta có Q2 > Q1. Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.
Câu 16 – 17.5 trang 51 VBT Vật Lí 9:
– Nhiệt lượng do dây tỏa ra:
Câu 16 – 17.6 trang 51 VBT Vật Lí 9:
– Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Qtp = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000 J
– Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước:
Qi = m.c.(to – to0) = 2.4200.(100 – 20) = 672000 J.
Hiệu suất của bếp là: H = Qi/Qtp = 672000/792000.100 = 84,8%.
Câu 17a trang 51 VBT Vật Lí 9: Hai điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 8 Ω được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 12 V theo hai cách nối tiếp và song song.
a) Tính điện trở tương đương của mạch điện theo mỗi cách mắc đó
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch AB trong 10 phút theo mỗi các mắc đó
Tóm tắt:
R1 = 24 Ω và R2 = 8 Ω
Cách 1: R1 nt R2
Cách 2: R1 // R2
U = 12 V; t = 10 phút = 600 s
a) Rtđ trong 2 cách mắc
b) QAB = ? trong 2 cách mắc
Lời giải:
a)
Cách 1: R1 nt R2
Rtđ = R1 + R2 = 24 + 8 = 32 Ω
Cách 2: R1 // R2
b) Cách 1: R1 nt R2
Cách 2: R1 // R2
1. Trả lời câu hỏi
a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố: cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn, thời gian dòng điện chạy qua, và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức: Q = I2.R.t
b) Hệ thức biểu thị mối liên hệ giữa Q và các địa lượng m1, m2, c1, c2, to1, to2 là:
Q = (c1.m1 + c2.m2).(t1o – t2o)
c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ Δto = t2o – t1o liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức: