Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Câu 1: Việt Nam có nhóm đất chính :
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Đáp án: B. 3
Giải thích: Việt Nam có 3 nhóm đất chính: Feralit, đất mùn núi cao và đất phù sa (trang 121 SGK Địa lí 8).
Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Đất feralit
B. Đất phù sa
C. Đất mùn núi cao
D. Đất mặn ven biển
Đáp án: A. Đất feralit
Giải thích: Đất feralit chiếm khoảng 65% diện tích đất tự nhiên (trang 126 SGK Địa lí 8).
Câu 3: Đặc điểm của nhóm đất feralit:
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Cả 3 đặc điểm trên.
Đáp án: D. Cả 3 đặc điểm trên.
Giải thích: (trang 126 SGK Địa lí 8).
Câu 4: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
A. Vùng miền núi thấp.
B. Vùng miền núi cao
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng ven biển.
Đáp án: B. Vùng miền núi cao
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 5: Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật:
A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao
C. Trồng nhiều cây công nghiệp
D. Rừng ngập mặn.
Đáp án: B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 6: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. Vùng núi cao
B. Vùng đồi núi thấp
C. Các cao nguyên
D. Các đồng bằng
Đáp án: D. Các đồng bằng
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 7: Đặc điểm của nhóm đất feralit:
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
B. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều laoij cây công nghiệp.
C. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.
D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua, giàu mùn.
Đáp án: D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi.
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 8: Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu:
A. Ven sông Tiền và sông Hậu
B. Vùng ven biển
C. Đông Nam Bộ
D. Vùng trũng Tây Nam Bộ.
Đáp án: C. Đông Nam Bộ
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 9: Đất phù sa thích hợp canh tác:
A. Các cây công nghiệp lâu năm
B. Trồng rừng
C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…
D. Khó khăn cho canh tác.
Đáp án: C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).
Câu 10 : Đất phù badan phân bố chủ yếu:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên
Đáp án: D. Tây Nguyên
Giải thích: (trang 128 SGK Địa lí 8).