Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Hệ phương trình
Chọn đáp án A
Câu 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chọn đáp án B
Câu 3: Hệ hai phương trình
A. (-21; 15)
B. (21; -15)
C. (1; 1)
D. (1; -1)
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Chọn đáp án A
Câu 4: Cặp số (-2; -3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?
Chọn đáp án C
Câu 5: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ
A. 0
B. Vô số
C. 1
D. 2
Tập nghiệm phương trình -2x + y = -3 được biểu diễn bởi đường thẳng -2x + y = -3
Tập nghiệm phương trình 3x – 2y = 7 được biểu diễn bởi đường thẳng 3x – 2y = 7
Ta có
Chọn đáp án C
Câu 6: Không cần vẽ hình, cho biết mỗi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
+ Tập nghiệm của phương trình y = 2x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng d1:y = 2x + 10.
+ Tập nghiệm của phương trình y = x + 100 được biểu diễn bởi đường thẳng d2: y = x + 100.
Lại có: hệ số góc của hai đường thẳng d1; d2 khác nhau (2 ≠ 1) nên hai đường thẳng này cắt nhau.
Suy ra, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Chọn đáp án A.
Câu 7: Không vẽ hình, hãy cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình x – 2y + 10 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):
Nên tập nghiệm của phương trình -3x +6y – 30= 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):
Do đó, nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Chọn đáp án B.
Câu 8: Không vẽ hình, hỏi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
A. Vô số nghiệm
B. 0
C.1
D. 2
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình – 2x + 5y = 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):
Nên tập nghiệm của phương trình 16x – 40y = 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):
Hai đường thẳng d1; d2 có cùng hệ số góc và có tung độ góc khác nhau nên d1// d2.
Suy ra, hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Chọn đáp án B.
Câu 9: Cho hệ phương trình
A. m = 3
B. m = 1
C. m = -2
D. m = -1
Nghiệm phương trình y = 2x + 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =2x +20.
Nghiệm phương trình y = (2m – 4)x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (2m – 4)x + 10.
Để hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi 2 đường thẳng d1 // d2
Chọn đáp án A.
Câu 10: Cho hệ phương trình
A. m = 3
B. m = -3
C. m ≠ -3
D. m ≠ 3
Nghiệm phương trình y = (-2 – m)x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =(-2 – m)x + 2
Nghiệm phương trình y = (m + 4)x + 19 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (m +4)x +19
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau nên:
-2 – m ≠ m + 4 ⇔ -2m ≠ 6 ⇔ m ≠ -3
Chọn đáp án D.