Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Số đo n° của cung tròn có độ dài 30,8 cm trên đường tròn có bán kính 22 cm là (lấy π ≃ 3,14 và làm tròn đên độ)
A. 70°
B. 80°
C. 65°
D. 85°
Độ dài cung tròn
Chọn đáp án B
Câu 2: Tính độ dài cung 30° của một đường tròn có bán kính 4 dm
Độ dài cung
Chọn đáp án D
Câu 3: Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là
A. 18π
B. 9π
C. 12π
D. 27π
Chu vi C = 2πR = 2π.9 = 18π
Chọn đáp án A
Câu 4: Biết chu vi đường tròn là C = 36π (cm) . Tính đường kính của đường tròn.
A. 18(cm)
B. 14(cm)
C. 36(cm)
D. 20(cm)
Chu vi C = πd = 36π ⇒ d = 36.36π .
Vậy đường kính cần tìm là 36cm
Chọn đáp án
C.
Câu 5: Cho đường tròn tâm O có chu vi 36π cm. Tính độ dài cung có số đo 90°?
A. 9π
B. 4,5π
C. 18π
D. 15π
Chọn đáp án A
Câu 6: Biết độ dài cung 60° là 6π. Tính độ dài cung tròn có số đo 100°.
A. 6π
B. 8π
C. 10π
D. 10,5π
Chọn đáp án C.
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB= 8cm; AC = 6cm và BC = 10cm. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
A. 8π (cm)
B. 10π (cm)
C. 6π (cm)
D. 12π (cm)
Ta có: AB2 + AC2 = BC2 ( = 100)
Suy ra, tam giác ABC là tam giác vuông tại
A. Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm M của B
C.
Bán kính đường tròn là: R = BC/2 = 5cm
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
C = 2π.5 = 10π (cm)
Chọn đáp án B.
Câu 8: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; BC. Tính độ dài của cung MN⌢ ?
A. 2π (cm)
B. 5π (cm)
C. 2,5π (cm)
D. 7,5π (cm)
Do O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD nên bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông là:
Chọn đáp án C.
Câu 9: Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn
A. R =10 cm
B. R = 8cm
C. R =12cm
D. R = 18cm
Độ dài cung 60° là:
Chọn đáp án D.
Câu 10: Cho đường tròn (O; R), độ dài cung có số đo n° là 0,314. R.Tính n?
A. 18°
B. 20°
C. 36°
D. 30°
Độ dài cung có số đo n° là:
Chọn đáp án A.