Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Bài 1: Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1

A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1

B. P(x) = x2 + x; Q(x) = x + 1

C. P(x) = x2; Q(x) = -x + 1

D. P(x) = x2 – x; Q(x) = x + 1

Ta có với P(x) = x2 – x; Q(x) = x + 1

P(x) + Q(x) = x2 – x + x + 1 = x2 + 1

Chọn đáp án D

Bài 2: Cho f(x) = x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 – x2 + 6. Tìm hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. 11 + 2x2 + 7x3 – 5x4 + x5

B. -11 + 2x2 – 7x3 – 5x4 + x5

C. x5 – 5x4 – 7x3 + 2x2 – 11

D. x5 – 5x4 – 7x3 + 2x2 + 11

Ta có

Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được

-11 + 2x2 – 7x3 – 5x4 + x5

Chọn đáp án B

Bài 3: Cho p(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và q(x) = -x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5

Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được

A. p(x) + q(x) = 6x3 – 6x2 + 6x – 6 có bậc là 6

B p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 – 6x2 + 6x + 6 có bậc là 4

C. p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6 có bậc là 4

D. P(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 + 6x – 6 có bậc là 4

Ta có p(x) + q(x)

Bậc của đa thức p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6 là 4

Chọn đáp án C

Bài 4: Tìm đa thức h(x) biết f(x) – h(x) = g(x) biết

f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 – 2x3 + x4 + 7x5

A. h(x) = -7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x – 3

B. h(x) = 7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x + 3

C. h(x) = -7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x + 3

D. h(x) = 7x5 + x4 + 2x3 + x2 + x + 3

Ta có f(x) – h(x) = g(x) ⇒ h(x) = f(x) – g(x)

Mà f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 – 2x3 + x4 + 7x5 nên h(x) = x2 + x + 1 – (4 – 2x3 + x4 + 7x5)

= x2 + x + 1 – 4 + 2x3 – x4 – 7x5

= -7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x – 3

Vậy h(x) = -7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x – 3

Chọn đáp án A

Bài 5: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = x4 – 4x2 + 6x3 + 2x – 1; g(x) = x + 3

A. -1            B. 1            C. 4            D. 6

Ta có f(x) + k(x) = g(x) ⇒ k(x) = g(x) – f(x)

= x + 3 – (x4 – 4x2 + 6x3 + 2x – 1)

= x + 3 – x4 + 4x2 – 6x3 – 2x + 1 = -x4 – 6x3 + 4x2 – x + 4

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là -x4 nên hệ số cao nhất là -1

Chọn đáp án A

Bài 6: Tìm hệ số tự do của hiệu f(x) – 2.g(x) với

f(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1; g(x) = -x4 + 2x3 – 3x2 + 4x + 5

A. 7            B. 11            C. -11            D. 4

– Ta có:

Hệ số cần tìm là -11

Chọn đáp án C

Bài 7: Cho biết M(x) + (x3 + 5x2 – 7x + 1) = 3x4 + x3 – 7 . Câu nào sau đây đúng:

A. M(x) = 3x4 + x3 – 7

B. Bậc của M(x) là 4

C. Hệ số cao nhất của M(x) là 7

D. A, B đúng và C sai

Bậc của đa thức M(x) là 4

Hệ số cao nhất của M(x) là 3

Suy ra đáp án A, C, D sai, B đúng

Chọn đáp án B

Bài 8: Cho hai đa thức A(x) = 4x2 + 5x + 3 và B(x) = – 4x2 + 5x7 – 5x + 3 . Tìm bậc của đa thức C(x) với C(x) = A(x) + B(x)

A. 2

B. 3

C. 5

D. 7

Ta có:

Vậy bậc của đa thức C(x) là 7.

Chọn đáp án D

Bài 9: Cho hai đa thức M(y) = 5y3 + y – 6 và N(y) = 5y2 + y – 6 . Tìm đa thức K(y) = M(y) – N(y)

Ta có:

Chọn đáp án A

Bài 10: Thu gọn đa thức (5x3 + 4x2 – 1) – (4x3 – 4x2 + 1) ta được

A. 0

B. x3 + 8x2 – 2

C. -x3 + 8x2 – 2

D. -x3 – 8x2 – 2

Ta có:

Chọn đáp án B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1028

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống