Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1: Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng
x | -12 | -3 | 10 | 12 |
y | 2 | 4 | 1 | 3 |
A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
B. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x
C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Chọn đáp án A
Bài 2: Cho các công thức y – 3 = x; -2y = x; y2 = x. Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Nhận thấy y – 3 = x ⇒ y = x + 3 là một hàm số
Với y2 = x ta thấy khi x = 4 thì y2 = 4 suy ra y = 2 hoặc y = -2 nên với một giá trị của x cho hai giá trị của y nên y không là hàm số của x
Chọn đáp án C
Bài 3: Cho hàm số
A. x ≠ 4 B. x = 4 C. x ≠ 2 D. x = 2
Hàm số
Chọn đáp án D
Bài 4: Bảng giá trị nào sau đây là đúng với hàm số
Chọn đáp án A
Bài 5: Một hàm số được cho bằng công thức y = f(x) = -x2 + 2. Tính f(-1/2); f(0)
Chọn đáp án B
Bài 6: Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2. Tính f(-5) + f(5)
A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
Ta có f(-5) = (-5)2 = 25 và f(5) = 52 = 25
Nên f(5) + f(-5) = 25 + 25 = 50
Chọn đáp án C
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 2 – 8x. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f(0) = 0
B. f(1) = 6
C. f(-1) = 10
D. f(2) = -4
Ta có:
Chọn đáp án C
Bài 8: Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng:
Quan sát bảng ở đáp án B ta thấy, với x = 1 và x = 3 thì tồn tại hai giá trị tương ứng của y. Do đó, đại lượng y ở bảng B không phải là hàm số của đại lượng x
Chọn đáp án B
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = |x + 1| . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f(-2) = -1
B. f(-1) = 0
C. f(-3) = 4
D. f(1) = -2
Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 10: Cho hàm số
A. x > 0
B. x < 0
C. x = 0
D. chưa biết dấu của x
Để hàm số
Chọn đáp án A