Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Bài 1: Chọn đáp án sai

A. Phân số 2/25 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

B. Phân số 55/-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

C. Phân số 63/77 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

D. Phân số 63/360 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

+ 25 = 52 nên phân số 2/25 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.

+ có 60 = 22.3.5 (chứa thừa số 3 khác 2; 5) nên phân số 55/-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.

+ 63/77 có 77 = 7.11 (chứa thừa số 7; 11 khác 2; 5) nên phân số 63/77 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.

+ 63/360 = 7/40 có 40 = 23.5 nên phân số 63/360 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó D đúng.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

A. 1            B. 2            C. 3            D. 4

Ta thấy 45 = 32.5; 18 = 2.32 nên các phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

có 48 = 24.3 nên phân số -5/-240 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy có 4 phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn đáp án D.

Bài 3: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

A. 17            B. 27            C. 135            D. 35

Ta có:

Nên tổng cả tử và mẫu bằng

Chọn đáp án B.

Bài 4: Phân số nào dưới đây được biểu diễn dưới dạng số thập phân là 0,016

Ta có:

Chọn đáp án A.

Bài 5: Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là

A. 0,(458)3            B. 0,45(83)            C. 0,458(3)            D. 0,458

Ta có: 11/24 = 11 : 24 = 0,458(3)

Chọn đáp án C.

Bài 6: Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ta có:

16 = 24; 125 = 53; 40 = 23.5; 25 = 52

Vậy cả bốn mẫu thức đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Do đó, cả bốn số trên đều có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Chọn đáp án D

Bài 7: Số thập phân 0,(123) được viết dưới dạng phân số là:

Ta có:

Chọn đáp án C

Bài 8: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

Ta có:

Chọn đáp án D

Bài 9: Trong các phân số

, phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

Ta có: 39 = 3. 13 có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên 5/39 có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chọn đáp án A

Bài 10: Số thập phân 0, 0(1) có thể viết dưới dạng phân số là:

Ta có:

Chọn đáp án C

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1112

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống