Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Phương pháp giải
– Áp dụng quy tắc chuyển vế (chuyển vế đổi dấu) để chuyển các số hạng chứa x về một vế, các số hạng tự do về một vế
– Thực hiện các phép tính toán, rồi tìm x
– Chú ý: Một tích bằng không khi một trong các thừa số bằng 0
A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm x, biết
Lời giải:
Ví dụ 2: Tìm x
Lời giải:
C. Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 2. Giá trị của x thỏa mãn
Hướng dẫn
Đáp án B
Câu 3. Tìm x, biết
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 4
D. x = 5
Hướng dẫn
Đáp án C
Câu 4. Tìm x, biết
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 5. Giá của của x thỏa mãn
A. x = 66
B. x = -66
C. x = 0
D. x = 1
Hướng dẫn
Nhận xét: các tử số là dãy tăng dần với khoảng cách là 2 đơn vị, mẫu số là dãy giảm dần với khoảng cách cũng là 2 đơn vị.
Phương pháp làm bài: cộng thêm 1 vào các hạng tử.
Do đó x + 66 = 0 ⇒ x = -66
Đáp án B
Câu 6. Cho
A. x = 2004
B. x = -2004
C. x = 4
D. x = 0
Hướng dẫn
Phương pháp làm bài: trừ đi 1 vào các hạng tử
Do đó x – 2004 = 0 ⇒ x = 2004
Đáp án A
Câu 7. Các giá trị của x thỏa mãn
Hướng dẫn
Nhận xét: bài bày có dạng A . B = 0
Mà A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0 (lý thuyết)
Vậy
Đáp án B
Câu 8. Tìm x biết
Hướng dẫn
Đáp án C
Câu 9. Tìm x thỏa mãn: (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
A. x = 1
B. x = 0
C. x = 9
D. x = 5
Hướng dẫn
Ta có:
(2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
⇔ 2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
⇔ 2x – x – x + x = 2 + 1 + 3 – 5
⇔ x = 1
Vậy x = 1.
Đáp án A
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hướng dẫn
Vì x là số nguyên nên x ∈ {2; 3; 4}
Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
D. HERE