Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Phương pháp giải
– Đảm bảo đúng thứ tự thực hiện phép tính:
● Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
● Nhân chia trước, cộng trừ sau
– Áp dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tính chất của từng phép toán
– Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
x(y + z) = x . y + x . z
– Rút gọn kết quả cuối cùng (nếu có thể)
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính
Lời giải:
Ví dụ 2: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau
Lời giải:
C. Bài tập vận dụng
Câu 1. Kết quả của phép tính
A. 1
B. –1
C. 0
D. 7/3
Hướng dẫn
Đáp án C
Câu 2. Tính giá trị biểu thức
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 3. Kết luận nào về giá trị của biểu thức
A. Là số hữu tỉ dương
B. Là số hữu tỉ âm
C. Là số nguyên
D. Là số tự nhiên
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 4. Kết quả của biểu thức N = (-3,8) + [(-5,7) + 3,8]
A. 5,7
B. -5,7
C. 3,8
D. -3,8
Hướng dẫn
Đáp án B
Câu 5. Thực hiện phép tính
A. -5
B. 5
C. 15
D. –15
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 6. Cho
A. A < 1
B. A là số hữu tỉ âm
C. A là số hữu tỉ dương
D. A là số hữu tỉ
Hướng dẫn
Vì
Đáp án C
Câu 7. Tính giá trị biểu thức
Hướng dẫn
Đáp án D
Câu 8. Tính giá trị biểu thức A = – (251 . 3 + 281) + 3 . 251 – 1(1 – 281)
A. A = 0
B. A = 1
C. A = –1
D. A = 2
Hướng dẫn
A = – (251 . 3 + 281) + 3 . 251 – 1(1 – 281)
= –251 . 3 – 281 + 3 . 251 – 1 + 281
= (–251 . 3 + 3 . 251) + (– 281 + 281) – 1
= 0 + 0 – 1
= – 1
Đáp án C
Câu 9. Thực hiện phép tính
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 10. Kết của của phép tính
A. Là số tự nhiên
B. Là số nguyên
C. Là số hữu tỉ âm
D. Là số hữu tỉ dương
Hướng dẫn
Đáp án D
D. HERE