Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Phương pháp giải
– Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
– Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số
– Biểu diễn số hữu tỉ:
+) Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản
+) Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương: b > 0
TH1: a > 0 , khi đó
TH2: a < 0, khi đó
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Ta viết:
– Vẽ trục số.
– Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến -1 trên trục số) thành 5 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, thì đơn vị mới bằng
– Vì
Vậy số hữu tỉ
Ví dụ 3: Biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Để biểu diễn số hữu tỉ
– Vẽ trục số.
– Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 tới điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng
– Số hữu tỉ
C. Bài tập vận dụng
Câu 1. Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ
Hướng dẫn
Đáp án B
Câu 2. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ
Hướng dẫn
Để biểu diễn số hữu tỉ
– Vẽ trục số
– Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, ta được đơn vị mới bằng
– Số hữu tỉ
Đáp án A
Câu 3. Phân số nào sau đây không biểu diễn số hữu tỉ
Hướng dẫn
Đáp án D
Câu 4. Cho các phân số sau:
Có bao nhiêu phân số biểu diễn số hữu tỉ
A. 1 B. 2 C. 6 D. 7
Hướng dẫn
Đáp án B
Câu 5. Tập hợp các phân số bằng phân số
Hướng dẫn
Suy ra tập hợp các phân số bằng phân số
Vậy đáp án D đúng.
+ Đáp án B chắc chắn sai.
+ Giải thích đáp án A, C sai.
Mà phân số
Nhận xét: Để tìm tập hợp các phân số bằng nhau (hay đưa ra dạng chung) của một phân số cho trước, ta phải đưa phân số đó về dạng phân số tối giản.
Đáp án D
D. HERE