Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Phương pháp giải
– Một số định nghĩa, tính chất cần nắm:
● Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt:
Như vậy ta thấy số chữ số 0 ở phần chu kì đúng bằng với số chữ số 9 của mẫu phần phân số trừ đi 1 nên tổng quát ta sẽ có:
● Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy
Ví dụ: 0,(3); 0,(35);…
● Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp có chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phẩy
Ví dụ: 0,1(35); 0,101(2); …
– Phương pháp chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn về phân số
+) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
● Lấy chu kì làm tử.
● Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
+) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
● Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
● Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
– Chú ý:
Nếu một số có cả phần nguyên lẫn phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phần nguyên.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chuyển các số thập phân sau đây về dạng phân số: 0,(4) ; 12,(35) ; – 6,(08)
Lời giải:
Ví dụ 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,1(6); 5,3(18); – 34,4(2)
Lời giải:
Ví dụ 3: Viết số thập phân 0,01(123) dưới dạng phân số tối giản ta được:
Lời giải:
Đáp án B
C. Bài tập vận dụng
Câu 1. Viết số thập phân 1,(2) dưới dạng phân số tối giản ta được:
Hướng dẫn
Đáp án C
Câu 2. Số – 21,(2) đổi ra dạng phân số tối giản ta được:
Hướng dẫn
Đáp án A
Câu 3. Viết số 32,1(5) dưới dạng hỗn số ta được:
Hướng dẫn
Đáp án D
Câu 4. Số – 0,12(3) viết dưới dạng phân số ta được:
Hướng dẫn
Đáp án C
Câu 5. Viết số 3,2(24) ra dạng phân số ta được:
Hướng dẫn
Đáp án B
D. HERE