Chủ đề 3: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

A. Phương pháp giải

– Loại 1: |x| = a

+) Nếu a < 0, thì không có x thỏa mãn |x| = a, do |x| ≥ 0

+) Nếu a = 0, thì |x| = 0 ⇒ x = 0

+) Nếu a > 0, thì |x| = a ⇒

⇒ Tổng quát: |A| = a, với a là hằng số dương và A là biểu thức chứa x

– Loại 2: |A| = B. với A và B là các biểu thức chứa x

Các bước giải

+) Tìm điều kiện: B ≥ 0

+) Chia hai trường hợp

TH1: A = B

TH2: A = – B

+) Giải ra x ở từng TH, đối chiếu điều kiện và kết luận.

– Loại 3: |A| = |B| hay |A| – |B| = 0 với A, B là các biểu thức chứa x

– Loại 4: |A| + |B| = 0 với A, B là các biểu thức chứa x

Ta tìm x thỏa mãn cả hai điều kiện

A = 0 và B = 0

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm x, biết

Lời giải:

Ví dụ 2: Tìm x, biết

a) |9 – 7x| = 5x – 3

b) 8x – |4x + 1| = x + 2

Lời giải:

b) 8x – |4x + 1| = x + 2  (1)

Nhận xét: bài này chưa có dạng |A| = B. ta chuyển vế đưa về dạng quen.

(1) ⇒ |4x + 1| = 8x – (x + 2)

  ⇒ |4x + 1| = 7x – 2

Điều kiện:

Ví dụ 3: Tìm x, biết

a) |17x – 5| – |17x + 5| = 0

b) 2|2x – 9| = |3x + 4|

Lời giải:

a) |17x – 5| – |17x + 5| = 0

⇒ |17x – 5| = |17x + 5|

TH1: 17x – 5 = 17x + 5

   17x – 17x = 5 + 5

   0 = 10 vô lý

Suy ra không tồn tại x thỏa mãn

TH2: 17x – 5 = -(17x + 5)

   17x – 5 = -17x – 5

   17x + 17x = – 5 + 5

   34x = 0

   x = 0

Vậy x = 0.

b) 2|2x – 9| = |3x + 4|

Nhận xét: bài này có dạng 2|A| = |B|, có thêm thừa số 2 ở bên ngoài dấu trị tuyệt đối, ta vẫn làm một cách bình thường theo lý thuyết, chia hai trường hợp.

TH1: 2(2x – 9) = 3x + 4

   4x – 18 = 3x + 4

   4x – 3x = 4 + 18

   x = 22

TH2: 2(2x – 9) = -(3x + 4)

   4x – 18 = -3x – 4

   4x + 3x = -4 + 18

   7x = 14

   x = 14 : 7

   x = 2

Vậy x = 22 và x = 2.

Ví dụ 4: Tìm x thỏa mãn: |x + 3,5| + |x – 4,5| = 0

Lời giải:

Ta có: |x + 3,5| + |x – 4,5| = 0

điều này không thể xảy ra đồng thời.

Vậy không tồn tại x thỏa mãn bài toán.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1. Số hữu tỉ x thỏa mãn |x| = và x < 0 là:

A. x = ; x = –

B. x = –

C. x =

D. không có x

Hướng dẫn

Đáp án B

Câu 2. Tìm x, biết |2,5 – x| = 1,5

A. x = 1 và x = 4

C. x = -1 và x = 4

B. x = 1 và x = -4

D. x = 1

Hướng dẫn

Ta có: |2,5 – x| = 1,5

Vì 1,5 > 0 nên ta chia 2 trường hợp

Đáp án A

Câu 3. Tìm được bao nhiêu số x thỏa mãn |1 – x| + |x – 1000| = 0

A. Một số

B. Hai số

C. Ba số

D. Không có số nào

Hướng dẫn

Ta có: |1 – x| + |x – 1000| = 0

. Điều này không thể đồng thời xảy ra

Vậy không có x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án D

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn |2x + 8| = |10 – 5x|

A. x = – 6

B. x =

C. cả A và B đúng

D. không có x

Hướng dẫn

Ta có: |2x + 8| = |10 – 5x|

Đáp án C

Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng về số giá trị của x thỏa mãn:

A. Có 1 giá trị của x

B. Có 2 giá trị của x

C. Không có giá trị nào của x

D. Có 3 giá trị của x

Hướng dẫn

Đáp án B

Câu 6. Tìm x, biết:

Hướng dẫn

Vậy không có x thỏa mãn yêu cầu.

Đáp án D

Câu 7. Số giá trị của x thỏa mãn: |x(x – 4)| = x là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn

Ta có: |x(x – 4)| = x

Điều kiện: x ≥ 0

Vậy x = 0; x = 3 và x = 5 thì thỏa mãn yêu cầu.

Đáp án C

Câu 8. Tìm x, biết: |x2 – 3x| + |(x + 1)(x – 3)| = 0

A. x = 3

B. x = 3; x = -1

C. x = 0

D. x = – 1

Hướng dẫn

Đáp án A

Câu 9. Tìm cặp số (x; y) thỏa mãn: |x – y – 5| + |y + 3| = 0

A. (-3; 2)

B. (3; -2)

C. (2; -3)

D. (-2; 3)

Hướng dẫn

Ta có: |x – y – 5| + |y + 3| = 0

Suy ra

Thay y = – 3 vào x – y – 5 = 0 ta được: x – (-3) – 5 = 0

Suy ra x + 3 = 5 x = 5 – 3 = 2

Vậy (x; y) = (2; – 3).

Đáp án C

Câu 10. Tìm x, biết: |7 – 2x| + 7 = 2x

Hướng dẫn

Đáp án D

D. HERE

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1074

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống