Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
Câu 1:Các giai đoạn phát triển của gia súc gồm có:
A. Thời kì bào thai
B. Thời kì ấu trùng.
C. Thời kì thai.
D. Thời kì sơ sinh.
Đáp án: C. Thời kì thai.
Giải thích:Các giai đoạn phát triển của gia súc gồm có: Thời kì thai –Hình 22.2 SGK trang 66
Câu 2: Các giai đoạn phát triển của cá gồm có:
A. Thời kì bào thai.
B. Cá siêu thuần chủng.
C. Cá giống.
D. Thời kì bú sữa.
Đáp án: C. Cá giống.
Giải thích: Các giai đoạn phát triển của cá gồm có: Cá giống – Hình 22.2 SGK trang 66
Câu 3: Có tổng cộng mấy quy luật sinh trưởng và phát dục:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án: B. 3.
Giải thích:Có 3 quy luật sinh trưởng và phát dục – SGK trang 66
Câu 4:Chọn phát biểu không đúng về thể chất của vật nuôi:
A. Thể chất được đánh giá dựa vào tốc độ tăng khối lượng cơ thể
B. Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi
C. Thể chất có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của vật nuôi
D. Thể chất được hình thành bở tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
Đáp án: A. Thể chất được đánh giá dựa vào tốc độ tăng khối lượng cơ thể
Giải thích: Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể. Được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể, liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống cuar con vật – SGK trang 68
Câu 5:Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là:
A. Nhanh gọn.
B. Tốn kém.
C. Khó thực hiện.
D. Sử dụng để chọn gia cầm đực sinh sản.
Đáp án: A. Nhanh gọn.
Giải thích:Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là: Nhanh gọn – SGK trang 69
Câu 6: Mục tiêu của chọn lọc tổ tiên là:
A. Đánh giá ngoại hình, thể chất con vật.
B. Đánh giá nguồn gốc của con vật.
C. Đáp án A hoặc đáp án B
D. Đáp án A và đáp án B
Đáp án: B. Đánh giá nguồn gốc của con vật.
Giải thích: Chọn lọc tổ tiên là: dựa vào phả hệ xem xét các đời tổ tiên của con vật tốt hay xấu và dự đoán các phẩm chất sẽ có ở đời con. Cá thể nào có tổ tiên tốt về nhiều mặt là cá thể triển vọng – SGK trang 69
Câu 7: Năng suất trứng của vịt bầu là?
A. 100-150 quả/mái/năm
B. 150-160 quả/mái/năm
C. 160-170 quả/mái/năm
D. 90-100 quả/mái/năm
Đáp án: B. 150-160 quả/mái/năm
Giải thích: Năng suất trứng của vịt bầu là 150-160 quả/mái/năm.
Câu 8:Đặc điểm ngoại hình của Dê bách thảo là:
A. Lông màu đen hoặc đỏ sẫm, có thể có đốm trắng ở bụng
B. Lông chủ yếu màu đen, vàng nâu và cánh gián
C. Đa số có sắc lông trắng (80%) hoặc nâu đen (20%).
D. Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Đáp án: D. Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Giải thích: Đặc điểm ngoại hình của Dê bách thảo là: Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc của Gà Ri ?
A. Xuất sứ từ xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây
B. Được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước
C. Xuất sứ từ Hồng Kông, nhập nội năm 1995
D. Không có đáp án nào đúng
Đáp án: B. Được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước
Giải thích: Gà Ri có nguồn gốc là: được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước.
Câu 10:Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống ?
A. Thuần chủng
B. Nhóm
C. Lai giống
D. Cả A và C đúng
Đáp án: D. Cả A và C đúng
Giải thích: Tuỳ mục đích nhân giống mà người ta dùng phương pháp: Nhân giống thuần chủng hay lai giống – SGK trang 74
Câu 11:Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm:
A. Tạo giống mới
B. Không làm giống
C. Thuần chủng
D. Tất cả đều sai
Đáp án: B. Không làm giống.
Giải thích: Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm: Không làm giống – SGK trang 75
Câu 12: Lai kinh tế phức tạp là lai……:
A. từ 2 giống trở lên
B. từ 3 giống trở lên
C. từ 4 giống trở lên
D. từ 5 giống trở lên
Đáp án: B. từ 3 giống trở lên
Giải thích:Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên – SGK trang 75
Câu 13:Đặc điểm của đàn nhân giống là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.
B. Số lượng nhiều nhất.
C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
D. Có năng suất cao nhất.
Đáp án: C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
Giải thích:Đặc điểm của đàn nhân giống là: Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm – SGK trang 77
Câu 14:Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp
A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.
B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.
C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.
D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm.
Đáp án: A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.
Giải thích: Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp: Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai – SGK trang 78
Câu 15:Tiến bộ di truyền là:
A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
B. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ ông bà chúng.
C. Sự tăng giá trị của tất cả các đặc tính ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
D. Sự tăng giá trị của các đặc tính không tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
Đáp án: A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
Giải thích: Tiến bộ di truyền là: Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng – Thông tin bổ sung SGK trang 78
Câu 16:Cấy truyền phôi là quá trình:
A. Đưa phôi từ bò này sang bò khác .
B. Đưa phôi từ bò nhận phôi sang bò cho phôi.
C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.
D. Đưa phôi từ chỗ này sang chỗ khác .
Đáp án: C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.
Giải thích:Cấy truyền phôi là quá trình: Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi – SGK trang 79
Câu 17: Có bao nhiêu bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò:
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Đáp án: D. 11.
Giải thích: Có 11 bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò – Hình 27.1 SGK trang 80
Câu 18:Có 11 bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôi bò – Hình 27.1 SGK trang 80
A. Hoạt động sinh dục của vật nuôi là định kì không thể thay đổi.
B. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh trưởng điều tiết.
C. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết
D. Hoocmon không thể do con người tạo ra.
Đáp án: C. Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết
Giải thích:Hoạt động sinh dục của vật nuôi do các hoocmon sinh dục điều tiết – SGK trang 79
Câu 19: Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Loài, giống
B. Lứa tuổi.
C. Đặc điểm sinh lý
D. Tất cả phương án trên
Đáp án: D. Tất cả phương án trên
Giải thích:Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi phụ thuộc vào : Loài, giống . Lứa tuổi. Đặc điểm sinh lý – SGK trang 82
Câu 20:Protein có tác dụng:
A. Trao đổi chất
B. Tổng hợp các hoạt chất sinh học
C. Tính bằng UI
D. Tổng hợp protit
Đáp án: B. Tổng hợp các hoạt chất sinh học
Giải thích: Protein có tác dụng: Tổng hợp các hoạt chất sinh học – SGK trang 82
Câu 21: Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi:
A. Năng lượng 3000Kcalo
B. P 13g, Vitamin A
C. Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg
D. Fe 13g, NaCl 43g
Đáp án: C. Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg
Giải thích:Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi: Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg – SGK trang 83
Câu 22: Một số loại thức ăn giàu protein là …
A. các cây họ đậu
B. thức ăn ủ xanh.
C. các loại rau xanh, cỏ tươi
D. hạt đậu, đỗ, khô dầu, bột cá…
Đáp án: A. Giảm độ chua của đất
Giải thích:Biện pháp bón vôi ở cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá giúp giảm độ chua của đất
Câu 23: Đặc điểm nào không phải của thức ăn tinh:
A. Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao.
B. Được sử dụng nhiều trong khẩu phần của lợn, gia cầm
C. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật ăn cỏ
D. Gồm thức ăn giàu năng lượng và thức ăn giàu protein
Đáp án: B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
Giải thích: Biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu giúp cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất.
Câu 24:Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp là:
A. Thức ăn được chế biến sẵn.
B. Phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán.
C. Đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục đích sản xuất.
D. Cả 3 ý trên
Đáp án: A. Yếm khí, thoát nước, thoáng khí.
Giải thích:Quá trình hình thành S → FeS2→ H2SO4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện: yếm khí, thoát nước, thoáng khí – SGK trang 33
Câu 25: Vai trò của thức ăn hỗn hợp
A. Tăng hiệu quả sử dụng.
B. Tiết kiệm được nhân công.
C. Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích:Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng.
Tăng hiệu quả sử dụng.
Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản,…
Đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.
Tiết kiệm được nhân công.
Hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi.
Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu – SGK trang 85,86)
Câu 26:Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án: A. 5.
Giải thích:Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm 5 bước – Hình 29.4 SGK trang 86
Câu 27:Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn thô?
A. Cỏ khô.
B. Bã mía.
C. Rau xanh.
D. Rơm rạ.
Đáp án: C. Rau xanh.
Giải thích:Trong các loại thức ăn sau, thức ăn không phải thức ăn thô là: Rau xanh – Hình 29.1 SGK trang 84
Câu 28:Bước đầu tiên của phương pháp hình vuông Pearson được thực hiện như thế nào?
A. Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí
B. Tìm hiệu số giữa tỉ lệ protein
C. Cộng kết quả của hai hiệu trên, ghi vào phía dưới bên phải của hình vuông
D. Tính lượng thức ăn ở hỗn hợp 1
Đáp án: A. Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí
Giải thích:Bước đầu tiên của phương pháp hình vuông Pearson được thực hiện: Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí – SGK trang 88
Câu 29:Ngô và cám loại I có tỉ lệ?
A. Ngô/cám = 1/2
B. Ngô/cám = 2/3
C. Ngô/cám = 1/4
D. Ngô/cám = 1/3
Đáp án: D. Ngô/cám = 1/3
Giải thích: Ngô và cám loại I có tỉ lệ: ngô/cám = 1/3 – SGK trang 87
Câu 30:Giai đoạn lợn choai có khối lượng?
A. 5 – 10 kg
B. 20 – 30 kg
C. 20 – 50kg
D. 30 – 60kg
Đáp án: C. 20 – 50kg
Giải thích: Giai đoạn lợn choai có khối lượng từ 20 – 50kg – SGK trang 87
Câu 31:Các loại dưới đây đều là thức ăn tự nhiên của cá, trừ:
A. Thực vật phù du.
B. Vi khuẩn.
C. Bã đậu.
D. Động vật phù du.
Đáp án: C. Bã đậu.
Giải thích: Các loại dưới đây đều là thức ăn tự nhiên của cá, trừ: Bã đậu – Hình 31.1, 31.1 SGK trang 90,92
Câu 32: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn tinh
A. Phân bón.
B. Bã đậu.
C. Đỗ tương.
D. Cám.
Đáp án: A. Phân bón.
Giải thích: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn không phải là thức ăn tinh là: Phân bón – Hình 31.3 SGK trang 90
Câu 33: Có mấy loại thức ăn nhân tạo cho cá
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án: B. 3.
Giải thích: Có 3 loại thức ăn nhân tạo cho cá – Hình 31.3 SGK trang 91
Câu 34:Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo nào là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao ?
A. Thức ăn hỗn hợp.
B. Thức ăn thô.
C. Thức ăn tinh.
D. Thức ăn xanh.
Đáp án: A. Thức ăn hỗn hợp.
Giải thích:Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao là: Thức ăn hỗn hợp – SGK trang 91
Câu 35: Bước 3 trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản là:
A. Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính.
B. Hồ hoá và làm ẩm.
C. Đóng gói, bảo quản.
D. Ép viên và sấy khô.
Đáp án: B. Hồ hoá và làm ẩm.
Giải thích: Bước 3 trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản là: Hồ hoá và làm ẩm – Hình 31.4 SGK trang 92
Câu 36:Premix vitamin chiếm bao nhiêu % trong công thức thức ăn hỗn hợp nuôi tăng sản cá rô phi?
A. 10%
B. 1%
C. 5%
D. 3%
Đáp án: B. 1%
Giải thích: Premix vitamin chiếm 1% trong công thức thức ăn hỗn hợp nuôi tăng sản cá rô phi – SGK trang 93
Câu 37:Trong công thức sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá rô phi không có loại bột nào ?
A. Bột ngô
B. Bột cá
C. Bột sắn
D. Bột nở
Đáp án: D. Bột nở
Giải thích:Trong công thức sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá rô phi gồm: Bột ngô (17%), cám gạo (40%), bột đỗ tương (12%), bột cá (10%), khô dầu lạc (15%), bột sắn (5%), Premix vitamin (1%) – SGK trang 93
Câu 38: Hướng chuồng phải đạt những yêu cầu nào?
A. Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát
B. Đủ ánh sáng
C. Nắng gắt
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án: D. Cả A, B đều đúng
Giải thích:Hướng chuồng phải đạt những yêu cầu: Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát. Đủ ánh sáng – Hình 34.1 SGK trang 99
Câu 39:Tiêu chuẩn ao nuôi cá không gồm:
A. Diện tích
B. Bón phân
C. Độ sâu và chất đáy
D. Nguồn nước
Đáp án: B. Bón phân
Giải thích: Tiêu chuẩn ao nuôi cá không gồm: Bón phân – Hình 34.5 SGK trang 101
Câu 40: Thời gian lần 1 mực nước từ 30cm đến 40 cm để phân chuồng, phân xanh phân hủy nhanh từ:
A. 2 – 3 ngày
B. 3 – 4 ngày
C. 5 – 7 ngày
D. 7 – 10 ngày
Đáp án: C. 5 – 7 ngày
Giải thích: Thời gian lần 1 mực nước từ 30cm đến 40 cm để phân chuồng, phân xanh phân hủy nhanh từ: 5 – 7 ngày – Hình 34.6 SGK trang 101
Câu 41: Mầm bệnh dễ dàng phát triển khi chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo về :
A. Nguồn thức ăn đã bị hỏng
B. Thành phần dinh dưỡng không đầy đủ
C. Nguồn thức ăn có chứa chất độc
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích:Mầm bệnh dễ dàng phát triển khi chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo về:
+ Nguồn thức ăn đã bị hỏng
+ Thành phần dinh dưỡng không đầy đủ
+ Nguồn thức ăn có chứa chất độc – SGK trang 103
Câu 42:Những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
A. Yếu tố tự nhiên
B. Chế độ dinh dưỡng
C. Quản lý, chăm sóc
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích: Những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển bệnh:
+ Yếu tố tự nhiên
+ Chế độ dinh dưỡng
+ Quản lý, chăm sóc – SGK trang 103
Câu 43:Loại kí sinh nào dưới đây được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng ?
A. Sán
B. Ve
C. Ghẻ
D. Chấy
Đáp án: A. Sán
Giải thích: Loại kí sinh được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng là sán, các loại giun… – SGK trang 102
Câu 44:Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
A. Ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi.
B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh.
C. Đáp án A và B
D. Đáp án A hoặc B
Đáp án: C. Đáp án A và B
Giải thích:Môi trường có ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh là:
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh – SGK trang 103
Câu 45:Các biện pháp nào giúp nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?
A. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh
B. Tiêm vắc xin
C. Không đưa gia cầm vào vùng có dịch.
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích:Các biện pháp giúp nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi:
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh
+ Tiêm vắc xin
+ Không đưa gia cầm vào vùng có dịch – Thông tin bổ sung – SGK 105
Câu 46:Bệnh Niu-cát-xơn có thể lây qua các con đường ?
A. Lây lan qua trứng
B. Lây trực tiếp giữa gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh
C. Lây qua đường hô hấp
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích:Bệnh Niu-cát-xơn có thể lây qua các con đường:
+ Lây lan qua trứng
+ Lây trực tiếp giữa gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh
+ Lây qua đường hô hấp
Câu 47: Triệu chứng bệnh Niu cát xơn diễn biến qua bao nhiêu thế ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B. 3
Giải thích: Triệu chứng bệnh Niu cát xơn diễn biến qua 3 thế:
+ Thể quá cấp tính
+ Thể cấp tính
+ Thể mãn tính
Câu 48: Những triệu chứng nào sau đây biểu hiện gà đã mắc bệnh Niu cát xơn?
A. Đứng hoặc nằm ủ rủ.
B. Màu mào tím tái
C. Ruột non xuất huyết và loét niêm mạc.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích: Những triệu chứng biểu hiện gà đã mắc bệnh Niu cát xơn là:
+ Đứng hoặc nằm ủ rủ.
+ Màu mào tím tái
+ Ruột non xuất huyết và loét niêm mạc – Bảng 36.1 – SGK trang 106
Câu 49:Tác nhân gây bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ là ?
A. Virus Reovius
B. Virus Paramyxovirus
C. Virus Trimoxin
D. Virus Lasota
Đáp án: A. Virus Reovius
Giải thích: Bệnh xuất hiện do virus Reovius gây ra, bệnh xuất hiện ở cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < 1 tuổi.
Câu 50: Những biện pháp nào có thể phòng và trị bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ?
A. Vệ sinh ao nuôi cá
B. Dùng vôi hoà vào nước và té đều xuống ao
C. Đáp án A và B
D. Đáp án A hoặc B
Đáp án: C. Đáp án A và B
Giải thích: Những biện pháp nào có thể phòng và trị bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ là:
+ Vệ sinh ao nuôi cá
+ Dùng vôi hoà vào nước và té đều xuống ao
Câu 51: Muốn trị bệnh tốt, hiệu quả cần :
A. Dùng kháng sinh không đủ liều và liên tục
B. Dùng kháng sinh trong thời gian dài
C. Phải dùng kháng sinh đúng liều chỉ định
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: C. Phải dùng kháng sinh đúng liều chỉ định
Giải thích: Muốn trị bệnh tốt, hiệu quả cần: phải dùng kháng sinh đúng liều chỉ định – SGK trang 112
Câu 52:Vai trò của thuốc kháng sinh là :
A. Ngăn cản sự sống và phát triển của vi khuẩn
B. Kìm hãm sự sinh sản của vi khuẩn
C. Tạo điều kiên cho các cơ chế đề kháng của cơ thể.
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích: Vai trò của thuốc kháng sinh là:
+ Ngăn cản sự sống và phát triển của vi khuẩn
+ Kìm hãm sự sinh sản của vi khuẩn
+ Tạo điều kiên cho các cơ chế đề kháng của cơ thể – SGK trang 111
Câu 53:Như thế nào là dùng thuốc kháng sinh đúng chỉ dẫn ?
A. Phối hợp với các loại thuốc khác để tăng hiệu quả trị bệnh
B. Dùng kháng sinh dài ngày và tồn lưu trong sản phẩm
C. Sử dụng kháng sinh không đủ liều lượng
D. Sử dụng kháng sinh vượt quá liều lượng
Đáp án: A. Phối hợp với các loại thuốc khác để tăng hiệu quả trị bệnh
Giải thích: Dùng thuốc kháng sinh đúng chỉ dẫn là phối hợp với các loại thuốc khác để tăng hiệu quả trị bệnh – SGK trang 112
Câu 54:Chọn 1 phát biểu đúng khi nói về vac xin?
A. Vac xin dùng để phòng bệnh sau khi bị các tác nhân gây bệnh xâm nhập
B. Vac xin chỉ dùng để phòng bệnh cho những vật nuôi chưa bị nhiễm bệnh.
C. Vac xin chỉ dùng để phòng bệnh cho những vật nuôi đã bị nhiễm bệnh.
D. Tất cả đều sai
Đáp án: B. Vac xin chỉ dùng để phòng bệnh cho những vật nuôi chưa bị nhiễm bệnh.
Giải thích: Vac xin chỉ dùng để phòng bệnh cho những vật nuôi chưa bị nhiễm bệnh
Câu 55:Loại vacxin nào thường được sử dụng trong chăn nuôi ?
A. Vac xin phó thương hàn
B. Vac xin tụ huyết trùng trâu, bò
C. Vac xin dịch tả
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích: Loại vacxin thường được sử dụng trong chăn nuôi:
+ Vac xin phó thương hàn
+ Vac xin tụ huyết trùng trâu, bò
+ Vac xin dịch tả – Bảng trong thông tin bổ sung SGK trang 113
Câu 56:Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh có những lợi ích gì?
A. Tăng năng suất
B. Tạo được nhiều loại kháng sinh mới
C. Giảm tình trạng kháng thuốc
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng
Giải thích:Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh có những lợi ích:
+ Tăng năng suất
+ Tạo được nhiều loại kháng sinh mới
+ Giảm tình trạng kháng thuốc – SGK trang 115
Câu 57: ADN tái tổ hợp là:
A. cắt một đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN này và nối ghép vào một phân tử ADN khác
B. không có sự tồn tại của mầm bệnh
C. cắt đoạn gen từ phân tử ADN này nối vào vị trí khác của cùng 1 phân tử ADN
D. Tất cả các đáp án đều sai
Đáp án: A. cắt một đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN này và nối ghép vào một phân tử ADN khác
Giải thích: ADN tái tổ hợp là cắt một đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN này và nối ghép vào một phân tử ADN khác – SGK trang 114
Câu 58: Vac xin lở mồm long móng thế hệ mới được sản xuất theo quy trình kỹ thuật nào?
A. Tạo đột biến
B. Công nghệ tái tổ hợp gen
C. Chiết từ con vi rút
D. Tất cả các đáp án đều sai
Đáp án: B. Công nghệ tái tổ hợp gen
Giải thích:Vac xin lở mồm long móng thế hệ mới được sản xuất theo quy trình công nghệ tái tổ hợp gen – SGK trang 114
Câu 59: Để tăng năng suất tạo kháng sinh, người ta dùng biện pháp nào?
A. Gây đột biến ngẫy nhiên và chọn những dòng vi sinh vật cho năng suất
B. Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy để chọn môi trường thích hợp nhất
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Đáp án: C. Cả A, B đều đúng
Giải thích: Để tăng năng suất tạo kháng sinh, người ta dùng biện pháp:
+ Gây đột biến ngẫy nhiên và chọn những dòng vi sinh vật cho năng suất
+ Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy để chọn môi trường thích hợp nhất – SGK trang 115
Câu 60: Khái niệm của kháng nguyên như thế nào?
A. Là do cơ thể tự sản sinh ra.
B. Là các chất lạ vào cơ thể, có tác dụng kích thích cơ thể sinh kháng thể.
C. Là chất được làm ra từ nuôi cấy nấm.
D. Là kháng sinh giúp tiêu diệt bệnh cho cơ thể.
Đáp án: B. Là các chất lạ vào cơ thể, có tác dụng kích thích cơ thể sinh kháng thể.
Giải thích: Kháng nguyên là các chất lạ vào cơ thể, có tác dụng kích thích cơ thể sinh kháng thể – Thông tin bổ sung – SGK trang 115