Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho phân thức 2/(x – 1), nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x + 1 ) ta được phân thức mới là ?
Nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x + 1 ) ta được phân thức mới là
Ta có
(áp dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = ( A – B )( A + B ) )
Chọn đáp án C.
Bài 2: Với giá trị nào của x thì hai phân thức (x – 2)/(x2 – 5x + 6) và 1/(x – 3) bằng nhau ?
A. x = 2 B. x = 3
C. x ≠ 2, x ≠ 3. D. x = 0.
+ Giá trị của phân thức (x – 2)/(x2 – 5x + 6) được xác định khi và chỉ khi x2 – 5x + 6 ≠ 0
⇔ ( x – 3 )( x – 2 ) ≠ 0 hay x ≠ 2,x ≠ 3.
+ Giá trị của phân thức 1/(x – 3) được xác định khi và chỉ khi x – 3 ≠ 0 hay x ≠ 3.
Với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có:
Vậy với x ≠ 2,x ≠ 3 ta có: (x – 2)/(x2 – 5x + 6) = 1/(x – 3)
Chọn đáp án C.
Bài 3: Phân thức 2/(x + 3) bằng với phân thưc nào dưới đây ?
Ta có:
+
⇒ Đáp án A sai.
+
⇒ Đáp án B sai.
+
⇒ Đáp án C đúng.
+
⇒ Đáp án D sai.
Chọn đáp án C.
Bài 4: Điền vào chỗ trống đa thức sao cho:
A. x2 – 4x.
B. x2 + 4x.
C. x2 + 4.
D. x2 – 4.
Gọi A là đa thức cần tìm thỏa mãn A( x – 4 ) = x( x2 – 16 )
Ta có: A( x – 4 ) = x( x – 4 )( x + 4 ) ⇒ A = x( x + 4 ) = x2 + 4x
Chọn đáp án B.
Bài 5: Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống để được đẳng thức:
A. 2y- x B. x – 2y
C. 2y + x D. – 2y – x
Áp dụng quy tắc đổi dấu ta có:
Vậy đa thức cần điền là x – 2y
Chọn đáp án B
Bài 6: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
A. 2y(x – y) B. y(x + y)
C. 2x(x + y) D. 2y (x + y)
Ta có:
Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 2y(x+ y)
Chọn đáp án D
Bài 7: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau:
A. 5xy B.5x
C. 5y D. 5x2y
Ta có:
Vậy đa thức cần điền là: 5xy
Chọn đáp án A
Bài 8: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau:
A. 10x – 10y B. 10 – 10x
C. 10.(1 – xy) D. Đáp án khác
Ta có:
Vậy đa thức cần điềm vào chỗ chấm là: 10(1 – xy )
Chọn đáp án C
Bài 9: Tìm a biết:
A. a = 2 B. a = 1
C. a = 4 D. a = – 2
Mà
Chọn đáp án A
Bài 10: Dùng quy tắc đổi dấu, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
A. x – 1 B. xy – 1
C. x(y – 1) D. x(x – 1)
Chọn đáp án D