II. Các dạng bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

A. Phương pháp giải

Gọi ước chung lớn nhất của tử thức và mẫu thức là d, chứng minh d = 1 hoặc d = -1

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chứng minh phân thức (với n ∈ N) là tối giản:

Hướng dẫn giải:

Gọi ƯCLN của –n + 3 và n – 4 là d

⇒ (-n + 3)⋮ d và (n – 4)⋮ d

⇒ [(-n + 3) +(n – 4)] ⋮ d

⇒ -1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho là tối giản với ∀n ∈ N

Ví dụ 2: Chứng minh phân thức (với n ∈ N) là tối giản:

Hướng dẫn giải:

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d

⇒ (2n +1)⋮ d và (5n + 3)⋮ d

⇒ [2(5n + 3) – 5(2n + 1) ] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì phân số là phân số tối giản

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của n3 + 2n và n4 + 3n2 + 1

Ta có n3 + 2n ⋮ d ⇒ n(n3 + 2n) ⋮ d ⇒ n4 + 2n2 ⋮ d (1)

(n4 + 3n2 + 1) –(n4 + 2n2) ⋮ d

⇒ n2 + 1 ⋮ d⇒ (n2 + 1)2 = n4 + 2n2 + 1 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) suy ra (n4 + 2n2 +1) – (n4 + 2n2) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = ± 1

Vậy

là phân số tối giản

C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Chứng minh phân thức (với n ∈ N) là tối giản

Hướng dẫn giải:

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d

⇒ (3n + 1) ⋮ d và (5n + 2) ⋮ d

⇒ [3(5n + 2) – 5(3n + 1)] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 2: Chứng minh phân thức là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2

⇒ (12n + 1)⋮ d và (30n + 2)⋮ d

⇒ [5(12n + 1) – 2(30n + 2)] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 3: Chứng minh phân thức

là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2n2 – 1

⇒ (2n +1)⋮ d và (2n2 -1)⋮ d

⇒ [n(2n + 1) – (2n2 -1)] = n + 1⋮ d

⇒ 2(n + 1) ⋮ d ⇒ (2n + 2) – (2n + 1) = 1 ⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 4: Chứng minh phân thức là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và 3n + 7

⇒ (2n + 5)⋮ d và (3n + 7)⋮ d

⇒ [3(2n + 5) – 2(3n + 7)] = 1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 5: Chứng minh phân thức là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 5n + 7 và 7n + 10

⇒ (5n + 7)⋮ d và (7n + 10)⋮ d

⇒ [7(5n + 7) – 5(7n + 10)] = -1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 6: Chứng minh phân thức

là tối giản với mọi số tự nhiên n

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 3n – 2 và 4n – 3

⇒ (3n – 2)⋮ d và (4n – 3)⋮ d

⇒ [3(4n – 3) – 4(3n – 2)] = -1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 7: Chứng minh phân thức là tối giản với mọi số tự nhiên n

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 3n và 3n + 1

⇒ 3n ⋮ d và (3n + 1)⋮ d

⇒ [(3n + 1) – 3n ] = 1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 8: Chứng minh phân thức là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 2n – 1 và 4n2 – 2

⇒ (2n -1)⋮ d và (4n2 – 2)⋮ d

⇒ [2n(2n – 1) – (4n2 – 2)] = -2n + 2⋮ d

⇒ (2n – 1) + (-2n + 2) = 1 ⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 9: Chứng minh phân thức

là tối giản với mọi số tự nhiên n:

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 7n – 5 và 3n – 2

⇒ (7n – 5)⋮ d và (3n – 2)⋮ d

⇒ [3(7n – 5) – 7(3n – 2)] = -1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Bài 10: Cho phân thức là phân thức tối giản. Chứng minh phân thức là phân thức tối giản.

Hướng dẫn giải:

Giả sử m, n là các số nguyên và ƯCLN(m, n) = 1 (vì

tối giản)

nếu d là ước chung m của m + n thì:

(m + n) d và m d

⇒ [(m + n) – m ] = n d

⇒ d ∈ ƯC (m,n) ⇒ d = 1(vì tối giản) .

Vậy nếu phân thức là phân thức tối giản thì phân thức cũng là phân thức tối giản.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1128

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống