Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A. Phương pháp giải
Vận dụng các phép biến đổi toán học để chứng minh mẫu thức luôn khác 0
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa
Hướng dẫn giải:
a, Ta có: x2 ≥ 0 với mọi x ⇒ x2 + 1≥ 1 với mọi x
Do đó x2 + 1 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
b, Ta có (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ⇒ (x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x
Do đó: (x – 1)2 + 2 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
Ví dụ 2: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa
Hướng dẫn giải:
a, Ta có (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ⇒ (x – 1)2 + 1 ≥ 1 với mọi x
Do đó: (x – 1)2 + 1 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
b, Ta có x2 + 4x + 7 = x2 + 4x + 4 + 3 = (x + 2)2 + 3
Vì (x + 2)2 ≥ 0 với mọi x ⇒ (x + 2)2 + 3 ≥ 3 với mọi x
Vậy phân thức
Ví dụ 3: Chứng minh các phân thức sau luôn xác định.
Hướng dẫn giải:
a, Ta có x2 – 4x + 7 = x2 – 4x + 4 + 3 = (x – 2)2 + 3
Mà (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x ⇒ (x – 2)2 + 3 ≥ 3 với mọi x
Do đó (x – 2)2 + 3 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
b, Ta có: 2x2 + 2x + 1 = x2 + x2 + 2x + 1 = x2 + (x + 1)2 > 0 với mọi x
Do đó phân thức
C. Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong các phân thức sau, phân thức nào luôn có nghĩa
Đáp án: B
Phân thức
⇒ mẫu thức 2x2 + y2 + 1 ≥ 1 với mọi x,y.
Do đó mẫu thức 2x2 + y2 + 1 ≠ 0 với mọi x,y
Vậy phân thức
Bài 2: Trong các phân thức sau, phân thức nào luôn có nghĩa với mọi x
Đáp án: A
Phân thức
Do đó mẫu thức 2x2 + 1 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
Bài 3: Với x ≠ 0, x ≠ 1 phân thức nào sau đây luôn được xác định.
Đáp án: C
Phân thức
Vì mẫu thức x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x (x – 1)2 ≠ 0 với mọi x ≠ 0, x ≠ 1
Vậy phân thức
Bài 4: Trong các phân thức sau, phân thức nào luôn có nghĩa với mọi x
Đáp án: D
Ta có –x2 + 2x – 2 = -(x2 – 2x + 1) – 1 = -(x – 1)2 – 1 < 0 với mọi x.
Do đó mẫu thức –x2 + 2x – 2 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
Bài 5: Với x ≠ -1, x ≠ 1, phân thức nào sau đây luôn được xác định
Đáp án: A
Với x ≠ -1, x ≠ 1 ta có x2 – 1 ≠ 0 .
Vậy phân thức
Bài 6: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa.
Hướng dẫn giải:
a, Ta có: x2 + 2x + 4 = x2 + 2x + 1 + 3 = (x + 1)2 + 3 ≥ 3 với mọi x
Do đó mẫu thức x2 + 2x +4 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
Bài 7: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa.
Hướng dẫn giải:
a, Ta có -x2 + 4x – 5 = -( x2 – 4x + 4) – 1 = -(x – 2)2 – 1 ≤ -1 với mọi x
Do đó mẫu thức -x2 + 4x – 5 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
b, Ta có 2x2 – 4x + 3 = 2( x2 – 2x + 1) + 1 = 2(x – 1)2 + 1 ≥ 1 với mọi x
Do đó mẫu thức 2x2 – 4x + 3 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
Bài 8: Chứng minh các phân thức sau luôn xác định với mọi x
Hướng dẫn giải:
Bài 9: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa.
Hướng dẫn giải:
Bài 10: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa.
Hướng dẫn giải:
a, Ta có:
x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 4
= (x4 – 2x3 + x2) + (x2 – 2x + 1) + 3
= x2(x2 – 2x + 1) + (x2 – 2x + 1) + 3
= (x2 – 2x + 1) (x2 + 1) + 3
= ( x – 1)2(x2 + 1) + 3
Vì ( x – 1)2(x2 + 1) ≥ 0 với mọi x ⇒ ( x – 1)2(x2 + 1) + 3 ≥ 3 với mọi x
Do đó mẫu thức x4 – 2x3 + 2x2 – 2x +4 =( x – 1)2(x2 + 1) + 3 ≠ 0 với mọi x
Vậy phân thức
b, Ta có:
x2 + y2 – 2xy + 2x – 2y + 5
= (x2 + y2 + 1- 2xy + 2x – 2y) + 4
= (x – y + 1)2 + 4
Vì (x- y + 1)2 ≥ 0 với mọi x,y nên (x – y + 1)2 + 4 ≠ 0 với mọi x,y
Vậy phân thức