Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A. Phương pháp giải
Để biểu thức
+ Chia đa thức A(n) cho đa thức B(n) – khi bậc của đa thức A(n) lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức B(n)
+ Biến đổi:
Để
Suy ra: CMB(n); B(n) ∈ U(C)
Tìm các ước của C. Suy ra, các trường hợp của B(n)
Từ đó, suy ra các giá trị nguyên của n thỏa mãn.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Tìm n nguyên để ( n + 1) chia hết cho ( n – 1)
A. n ∈ {0; 2; 3; -1} B. n ∈ {1; 2; 4; -1} C. n ∈ {4; 2; 3; 1} D. Đáp án khác
Lời giải
Ta có:
Do đó, để (n + 1) chia hết cho ( n – 1) thì Ư(2)
Mà Ư(2) = {-1; 1; 2; -2}
+ Nếu n – 1 = -1 thì n =0
+ Nếu n – 1= 1 thì n = 2
+ Nếu n – 1 = 2 thì n = 3.
+ Nếu n – 1 = -2 thì n = -1
Vậy để (n + 1) chia hết cho ( n – 1) thì n ∈ {0; 2; 3; -1}
Chọn A.
Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để n2 chia hết cho (n + 2)
A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Lời giải
Ta có:
Để n2 chia hết cho (n + 2) thì
Suy ra,
Mà Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Vậy để n2 chia hết cho (n + 2) thì n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2}
Vậy có 6 giá trị nguyên của n thỏa mãn .
Chọn C.
Ví dụ 3. Có bao nhiêu số nguyên dương n thỏa mãn n3 – 28 chia hết cho n- 3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Ta có:
Để n3 – 28 chia hết cho n- 3 khi và chỉ khi
Suy ra:
Do đó, (n – 3) ∈ U(3) = {-1; 1}
+ Nếu n – 3 = -1 thì n = 2
+ Nếu n – 3 = 1 thì n = 4
Vậy có 2 giá trị nguyên dương của n thỏa mãn.
Chọn B.
Ví dụ 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để ( 6n+ 5) chia hết cho (3n + 1)
A. 1 B. 2 C. 3 D .4
Lời giải
Ta có:
Để ( 6n +5) chia hết cho (3n + 1) thì
Suy ra:
Vậy chỉ có đúng 1 giá trị nguyên của n thỏa mãn là n = 0
Chọn A
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn n3 + 6n2 – 7n + 4 chia hết cho n – 2 ?
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Ta có
n3 + 6n2 – 7n + 4 = (n3 – 3n2.2 + 3.n.22 – 8) + 12n2 – 19n + 12
= (n – 2)3 + 12n(n – 2) + 5(n – 2) + 22
Khi đó ta có:
Để giá trị của biểu thức n3 + 6n2 – 7n + 4 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 2
=> n ∈ {1; 3; 0; 4; 13; -9; 24; -20}
Vậy có 8 giá trị nguyên của n thỏa mãn.
Chọn D.
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để -2n2 – 4 chia hết cho n + 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Ta có:
Để -2n2 – 4 chia hết cho n + 1 thì
Suy ra:
Mà n nguyên dương nên n ∈ {1; 2; 5}
Vậy có 3 giá trị nguyên dương thỏa mãn đầu bài
Chọn C.
Câu 3. Tìm các giá trị nguyên của n để (-3n3 + 2n2 – 31) chia hết cho n + 2
A. -3 và 4 B. -2 và – 4 C. – 1 và 3 D. – 3 và – 1
Ta có:
Để (-3n3 + 2n2 – 31) chia hết cho n + 2 khi và chỉ khi
Suy ra:
+ Nếu n + 2 = -1 thì n = -3
+ Nếu n + 2 = 1 thì n = -1
Vậy có 2 giá trị nguyên của n thỏa mãn là – 3 và -1
Chọn D.
Câu 4. Tìm các giá trị nguyên dương của n để (4n2 + 1) chia hết cho n + 2
A. 13 và 15 B. 15 C. 13 và 17 D. 13 và 11
Ta có:
Để (4n2 + 1) chia hết cho n + 2 thì
Suy ra:
Vậy chỉ có đúng 1 giá trị nguyên dương của n thỏa mãn là n = 15.
Chọn B.
Câu 5. Tìm các giá trị nguyên âm của n để -2n2 + 8n + 43 chia hết cho ( n +3)
A. -4 và – 2 B. -4 và – 1 C. -2 và – 1 D. 2 và – 1
Ta có:
Để -2n2 + 8n + 43 chia hết cho ( n +3 ) thì
Suy ra:
+ Nếu n + 3 = -1 thì n = – 4
+ Nếu n + 3 = 1 thì n = – 2
Vậy có 2 giá trị nguyên âm của n thỏa mãn là – 4 và – 2
Chọn A
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n thỏa mãn n3 + 2 chia hết cho n – 3
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Ta có:
Để n3 + 2 chia hết cho n – 3 thì
Suy ra:
Vậy có 4 giá trị nguyên của n thỏa mãn
Chọn C
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n thỏa mãn n4 + 2n2 + 1 chia hết cho (n + 2)
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Ta có:
Để nn4 + 2n2 + 1 chia hết cho (n + 2) thì
Suy ra:
Vậy có 6 giá trị nguyên của n thỏa mãn
Chọn B
Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn 4n + 2 chia hết cho 2n – 1
A.1 B. 2 C. 4 D. 6
Ta có:
Để ( 4n +2) chia hết cho 2n – 1 thì
Suy ra:
Vậy có 2 giá trị nguyên của n thỏa mãn là 0 và 1
Chọn B.