Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Với Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 2: Đa giác – Diện tích đa giác để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Dạng bài: Chứng minh đẳng thức diện tích
A. Phương pháp giải
+) Sử dụng các công thức diện tích
+) Vận dụng tính chất diện tích của đa giác.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AD và BC; gọi K và I tương ứng là hình chiếu vuông góc của E và F trên đường thẳng CD; gọi G và H tương ứng là hình chiếu vuông góc của E và F trên đường thẳng AB. Chứng minh SABCD = SGHIK = KI. GK = EF. GK =1/2 (AB + CD). GK.
Giải.
Xét ΔEGA vuông tại G và ΔEKD vuông tại K, có:
AE = DE (E là trung điểm AD)
⇒ ΔEGA = ΔEKD (cạnh huyền – góc nhọn)
Chứng minh tương tự, ta cũng có ΔFHB = ΔFIC.
Như vậy:
SABCD = SDEK + SCFI + SABFIKE = SGAE + SFHB + SABFIKE = SGHIK = KI. GK = EF. GK (vì GHIK là hình chữ nhật do có 4 góc vuông). (1)
Lại có: EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF = 1/2(AB + CD). (2)
Từ (1) và (2) ⇒ SABCD = SGHIK = KI. GK = EF. GK = 1/2(AB + CD). GK.
Câu 2: Cho điểm O bất kì nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh
Giải.
Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2.
Ta có OH1 ⊥ AB
Mà AB // CD
Nên OH2 ⊥ CD. Do đó:
Câu 3: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ
Giải.
KẻAH⊥BC tại H và AH cắt MN tại K.
+ Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN//BC suy ra AH⊥MN tại K.
Xét tứ giác CBPQ có PQ//BC (do MN//BC) và PB//CQ (do cùng vuông góc với PQ) nên CBPQ là hình bình hành. Lại có
Suy ra SCBPQ=BP.BC
+ Xét ΔBPM và ΔAKM có:
Suy ra ΔBPM=ΔAKM (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒BP=AK (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔABK có MK//BH (do MN//BC) và M là trung điểm của AB nên K là trung điểm của AH (định lý về đường trung bình của tam giác). Nên AK=1/2 AH (2).
Từ (1) và (2) ta có PB=1/2 AH
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Lấy M thuộc AB, N thuộc cạnh CD. Gọi P là giao điểm của AN và DM, Q là giao điểm của BN và CM.
Câu 2: Cho hình thang ABCD (BC là đáy nhỏ). Gọi I là trung điểm của CD. Qua I kẻ đường thẳng d song song với AB. Kẻ AH và BE vuông góc với d. Chứng minh
Câu 3: Trên đường chéo AC của hình vuông ABCD, lấy điểm E (E khác A và C). Qua E kẻ đường thẳng song song với các cạnh và cắt AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. So sánh diện tích MNPQ và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG, BCHI. Chứng minh
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, O, E, N là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đoạn thẳng AO, BE, CN và DK cắt nhau tại L, M, R, P. Chứng minh
Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BK = KL = LC. Tính tỉ số diện tích của:
a) Các tam giác DAC và DCK.
b) Tam giác DAC và tứ giác ADLB.
c) Các tứ giác ABKD và ABLD.
Câu 7: Cho hình thoi MNPQ. Biết A, B, C, D lần lượt là các trung điểm của các cạnh NM, NP, PQ, QM. Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ?