Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Với Chứng minh hai đường thẳng vuông góc dựa vào hình chữ nhật môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 1: Tứ giác để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
A. Phương pháp giải
Cách 1:
1. Vẽ thêm hình chữ nhật bằng cách kẻ đường vuông góc hoặc vẽ thêm hình bình hành có một góc vuông.
2. Áp dụng:
Cách 2:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH vuông góc với AC. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của AD và HC. Chứng minh rằng BK vuông góc với KM.
Giải
Trong tam giác AKB kẻ đường cao KI cắt BH tại E thì E là trực tâm của tam giác AKB.
Suy ra
Ta có KI//AD và KI//BC (vì
⇒ KE là đường trung bình của tam giác HBC
⇒ KE//MA và KE = MA
Do đó tứ giác MAEK là hình bình hành.
Từ đó suy ra AE//MK mà
Ví dụ 2. Cho hình thang vuông ABCD có
Giải
Vẽ
Áp dụng tính chất về cạnh và giả thiết vào hình chữ nhật ABHD, ta được:
Lại có EI = IC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra HI là đường trung bình của tam giác DCE.
Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác DCE thu được HI//DE, do
Áp dụng tính chất về đường chéo vào hình chữ nhật ABHD, gọi O là giao hai đường chéo ta được AO = OH, BO = OD nên IO là trung tuyến của tam giác vuông AIH.
Áp dụng định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền vào tam giác vuông AHI và tính chất về cạnh vào hình chữ nhật ABHD ta được:
Điều này chứng tỏ trong tam giác BID trung tuyến IO ứng với cạnh BD bằng nửa cạnh ấy nên nó vuông tại I. Vậy
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC (
A. Tam giác MBC vuông cân tại M.
B. Tam giác MBC cân tại B.
C. Tam giác MBC cân tại C.
D. Tam giác MBC đều.
Giải
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A dựng tam giác BHC vuông cân đỉnh B.
Xét tam giác BHD và tam giác BCA có:
DB = BA (vì ABDE là hình vuông)
BH = BC (vì tam giác BHC vuông cân đỉnh B)
Do đó:
AC cắt HD tại K, cắt BH tại I.
Xét tam giác IHK và tam giác ICB có:
do đó
Mặt khác
Ta có DH = CF (= AC) và DH//CF nên DHFC là hình bình hành.
Mà M là trung điểm của DF nên M là trung điểm của HC, suy ra BM là đường trung tuyến của tam giác HBC cân tại H nên BM là đườn cao của tam giác HBC nên BM = MC và
Vậy tam giác MBC vuông cân tại đỉnh M.
Đáp án: A.