Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A. Phương pháp giải
+ Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ, phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
+ Rút gọn hai vế của phương trình.
+ Đưa phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc A. B = 0
+ Chú ý: A.B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình (x + 2)2 – x(x + 1) = 0 là:
Lời giải
Ta có:
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là
Chọn A.
Ví dụ 2. Tìm nghiệm của phương trình (2x – 5)(2x + 5) = 3x2
A. x= 5 B. x = -5 C. x = 4 D. Cả A và B đúng
Lời giải
(2x – 5)(2x + 5) = 3x2
4x2 – 25 = 3x2
4x2 – 3x2 – 25 = 0
x2 – 25 = 0
(x – 5)(x + 5) = 0
+ Trường hợp 1: x – 5= 0 nên x = 5
+ Trường hợp 2. x+ 5 = 0 nên x = -5
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là 5 và – 5
Chọn D.
Ví dụ 3. Tìm nghiệm của phương trình (x – 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 – x) = 0
Lời giải
Áp dụng các hằng đẳng thức (a – b)(a2 + ab + b2) = a3 – b3; (a – b)(x + b) = a2 – b2
Vậy nghiệm của phương trình là
Chọn C.
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giải phương trình (x- 3). (x+ 3) = 7
A. 4 và – 4 B. 3 và – 3 C. 2 và 2 D. 8 và -8
Ta có:
(x – 3). (x+ 3)= 7
x2 – 9 = 7
x2 – 9 – 7 = 0
x2 – 16 = 0
(x + 4)(x – 4) = 0
+ Trường hợp 1: Nếu x + 4 = 0 nên x = – 4
+ Trường hợp 2: Nếu x – 4= 0 nên x = 4
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x= 4 va x= -4
Chọn A
Câu 2. Tính tổng các nghiệm của phương trình (2x – 1)2 = 3x2 – 4x + 5
A. 1 B. 2 C. 4 D. 0
Ta có:
(2x – 1)2 = 3x2 – 4x + 5
4x2 – 4x + 1 = 3x2 – 4x + 5
4x2 – 3x2 – 4x + 4x + 1 – 5 = 0
x2 – 4 = 0
(x + 2)(x – 2) = 0
+ Trường hợp 1: Nếu x + 2 = 0 thì x = -2
+ Trường hợp 2: Nếu x – 2 = 0 thì x = 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là – 2 + 2 = 0
Chọn D.
Câu 3. Nghiệm của phương trình (2x – 1)2 + 4x(3 – x) = 0 có dạng
A. 6 B. 8 C. 9 D. 11
Ta có: a = 1 và b = 8 nên a+ b = 9
Chọn C.
Câu 4. Phương trình (4x + 1)2 – 2x(8x + 1) = -4x + 3 có nghiệm
A. 10 B. 6 C. 12 D. 5
Ta có:
Vậy a= 1; b = 5 nên a.b = 5.
Chọn D.
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình (2x – 1)2 = 3x2 – 8x – 3
A. -1 B. – 2 C. 3 D. 4
Ta có:
(2x – 1)2 = 3x2 – 8x – 3
4x2 – 4x + 1 – 3x2 + 8x + 3 = 0
x2 + 4x + 4 = 0
(x + 2)2 = 0
x + 2 = 0
x = -2
Chọn B.
Câu 6. Phương trình (x + 1)3 – (x – 1)3 – 6(x – 1)2 = -10 có nghiệm
A. 3 B. 2 C. 10 D. 5
Áp dụng hằng đẳng thức
(a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab3 – b3
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a – b)2 = a2 – 2ab + b2
Khi đó ta có: (x + 1)3 – (x – 1)3 – 6(x – 1)2 = -10
<=> (x3 + 3x2 + 3x + 1) – (x3 – 3x2 + 3x – 1) – 6(x2 – 2x + 1) = -10
<=> 6x2 + 2 – 6x2 + 12x – 6 = -10
<=> 12x = -6
<=> x = -1/2
Vậy a = 1; b = 2 nên a+ b = 3
Chọn A.
Câu 7. Giải phương trình (2x – 3)(4x2 + 6x + 9) + 8(x – 1)(x + 1) + 35 = 0
A. x = 0
B. x = 0 hoặc x = 1
C. x= 1 hoặc x = -1
D. x= -1 hoặc x = 0
(2x – 3)(4x2 + 6x + 9) + 8(x – 1)(x + 1) + 35 = 0
(2x)3 – 33 + 8(x2 – 1) + 35 = 0
8x3 – 27 + 8x2 – 8 + 35 = 0
8x2(x – 1) = 0
TRường hợp 1: Nếu x2 = 0 thì x = 0
Trường hợp 2: Nếu x – 1 = 0 thì x = 1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là 0 và 1
Chọn B
Câu 8. Giải phương trình
A. x = 0 B. x = -1 C. x = 1 D. x = 2
Câu 9. Giải phương trình (2x + 3). (2x- 3) = -4x -10
Chọn D.
Câu 10. Tìm nghiệm của phương trình (2x + 3)2 – (2x + 5).2x = x + 10
A. x = 2 B. x = -1 C. x= 1 D. x = 3
(2x + 3)2 – (2x + 5).2x = x + 10
4x2 + 12x + 9 – 4x2 – 10x – x – 10 = 0
x – 1 = 0
x = 1
Chọn C.