Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A. Lý thuyết
1. Đa thức chia cho đơn thức.
Với A là đa thức và B là đơn thức, B≠0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một biểu thức Q (Q có thể là đa thức hoặc đơn thức) sao cho A= B.Q.
Trong đó:
A là đa thức bị chia.
B là đơn thức chia.
Q là thương .
Kí hiệu: B= A : B hoặc
2. Quy tắc
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Chú ý: Trường hợp đa thức A có thể phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính
a, ( 12x4y3 + 8x3y2 – 4xy2 ):2xy.
b, ( – 2x5 + 6x2 – 4x3 ):2x2
Hướng dẫn:
a) Ta có: ( 12x4y3 + 8x3y2 – 4xy2 ):2xy = ( 12x4y3:2xy ) + ( 8x3y2:2xy ) – ( 4xy2:2xy )
= 6x4 – 1.y3 – 1 + 4x3 – 1.y2 – 1 – 2x1 – 1.y2 – 1 = 6x3y2 + 4x2y – 2y
b) Ta có: ( – 2x5 + 6x2 – 4x3 ):2x2 = ( – 2x5:2x2 ) + ( 6x2:2x2 ) – ( 4x3:2x2 )
= – x5 – 2 + 3x2 – 2 – 2x3 – 2 = – x3 – 2x + 3.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a, ( 1/2a2x4 + 4/3ax3 – 2/3ax2 ):( – 2/3ax2 )
b, 4( 3/4x – 1 ) + ( 12x2 – 3x ):( – 3x ) – ( 2x + 1 )
Hướng dẫn:
a) Ta có: ( 1/2a2x4 + 4/3ax3 – 2/3ax2 ):( – 2/3ax2 )
= ( 1/2a2x4: – 2/3ax2 ) + ( 4/3ax3: – 2/3ax2 ) + ( – 2/3ax2: – 2/3ax2 )
= – 3/4ax2 – 2x + 1
b) Ta có 4( 3/4x – 1 ) + ( 12x2 – 3x ):( – 3x ) – ( 2x + 1 )
= 4( 3/4x – 1 ) + [ ( 12x2: – 3x ) + ( – 3x: – 3x ) ] – ( 2x + 1 )
= 4( 3/4x – 1 ) + ( – 4x + 1 ) – ( 2x + 1 ) = 3x – 4 + 1 – 4x – 2x – 1 = – 3x – 4
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B với:
A = 7xn – 1y5 – 5x3y4;
B = 5x2yn
Hướng dẫn:
Ta có A:B = ( 7xn – 1 y5 – 5x3y4 ):( 5x2yn ) = 7/5xn – 3 y5 – n – xy4 – n
Theo đề bài đa thức A chia hết cho đơn thức B
Vậy giá trị n cần tìm là n∈{3; 4}
Bài 3: Tìm đa thức A biết
a, A.6x4 = 24x9 – 30x8 + 1/2x5
b, A.( – 5/2x3y2 ) = 5x6y4 + 15/2x5y3 – 10x3y2
Hướng dẫn:
a) Ta có A.6x4 = 24x9 – 30x8 + 1/2x5 ⇒ A = ( 24x9 – 30x8 + 1/2x5 ):( 6x4 )
⇔ A = 24/6x9 – 4 – 30/6x8 – 4 + 1/12x5 – 4 = 4x5 – 5x4 + 1/12x
Vậy A = 4x5 – 5x4 + 1/12x.
b) Ta có A.( – 5/2x3y2 ) = 5x6y4 + 15/2x5y3 – 10x3y2
⇒ A = ( 5x6y4 + 15/2x5y3 – 10x3y2 ):( – 5/2x3y2 )
⇔ A = – 2x6 – 3y4 – 2 – 3x5 – 3y3 – 2 + 4x3 – 3y2 – 2
⇔ A = – 2x3y2 – 3x2y + 4.
Vậy A = – 2x3y2 – 3x2y + 4.