II/ Các dạng bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Với Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 4: Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.

Dạng bài: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng

A. Phương pháp giải

– Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao:

(p là nửa chi vi, h là chiều cao của lăng trụ)

– Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao:

(S diện tích đáy, h chiều cao của lăng trụ đứng)

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác vuông cân tại A. Biết hình trụ này có chiều cao là 4m và thể tích là 18m3. Tính diện tích toàn phần của nó.

Lời giải:

Ta có:

Vậy diện tích đáy của hình lăng trụ này là:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

Diện tích toàn phần là:

Câu 2: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình lăng trụ đứng trong hình 102.

Lời giải:

a) Hình hộp chữ nhật (hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật) có:

– Diện tích xung quanh:

– Diện tích toàn phần:

b) Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF có ΔABC vuông tại A nên:

 

Ta lần lượt có:

– Diện tích xung quanh:

– Diện tích toàn phần:

Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình thang vuông (), AB=6cm, CD=2cm, AD=3cm, AA1=5cm. Tính diện tích một đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.

Lời giải:

Xét hình thang ABCD, hạ CH vuông góc với AB, ta có:

        CH=AD=3cm, BH=AB-AH=AB-CD=4cm.

Trong ΔHBC vuông tại H, ta có:

Khi đó, ta lần lượt có:

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Một khối gỗ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, có cạnh bằng a. Người ta cắt khối gỗ theo mặt (ACC’A’) được hai hình lăng trụ đứng bằng nhau. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lăng trụ đó.

Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh đáy AB = AC = 10cm và
 BC = 12cm. Gọi M là trung điểm của B’C’.

a) Chứng minh rằng B’C’ ⊥ mp(AA’M).

b) Cho biết AM = 17cm, tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.

Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’, có đáy là tam giác ABC cân tại C, D là trung điểm của cạnh AB. Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.

Câu 4: Hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, góc nhọn 30o. Cho biết diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng hai lần diện tích xung quanh của nó. Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng.

Câu 5: Tính diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) và thể tích của hình sau

Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC cân tại A có các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình lăng trụ.

Câu 7: 

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1 có các cạnh bằng a.

a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ.

b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ΔABC và ΔA1BC.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1139

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống