Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Câu 1 (trang 111 SGK Ngữ Văn 10, tập 2 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
– Các phương tiện phi ngôn ngữ được tích hợp trong sơ đồ gồm: hình ảnh, màu sắc, đường nét, số liệu
+ Hình ảnh: là những đường tròn với tâm điểm là “Tôi của tương lai” và các tiêu chí cần đạt: tài chính, sở thích, cống hiến, công việc, gia đình.
+ Màu sắc: Mỗi màu sắc được sử dụng trong một hình tròn sẽ đại diện cho một tiêu chí mà người viết đặt ra
+ Đường nét: mỗi tiêu chí do người viết đặt ra được cụ thể hoá bằng một đường thẳng, ghi chú lại những mốc thời gian và mục tiêu cần đạt được
+ Số liệu: ghi chú lại những giai đoạn người viết phải hoàn thành mục tiêu đề ra
=> Tác dụng: các phương tiện phi ngôn ngữ giúp người viết có thể sơ đồ hoá những mục tiêu trong tương lai của mình một cách trực quan, sinh động. Dựa vào đó, người viết có thể xác lập cho mình những mục tiêu sống rõ ràng, cụ thể và có thêm động lực để hoàn thành những mục tiêu đó.
Câu 2 (trang 111 SGK Ngữ Văn 10, tập 2 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
Câu 3 (trang 111 SGK Ngữ Văn 10, tập 2 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
Sơ đồ: Thông tin được cung cấp từ các sự vật