Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
Phần trắc nghiệm
1 – D | 2 – C | 3 – C | 4 – C | 5 – D | 6 – A |
7 – D | 8 – D | 9 – D | 10 – C | 11 – A | 12 – D |
Phần tự luận
Câu 1 (trang 210 sgk ngữ văn 11 tập 1):
Bàn lợi ích và hứng thú của việc tự học
– Nhiều hình thức của việc học:
+ Học trên lớp, học thêm, học tại nhà, học theo nhóm
– Hoạt động tự học mang lại nhiều lợi ích
+ Rèn khả năng chủ động tiếp cận kiến thức, sắp xếp thời gian biểu
+ Có điều kiện đánh giá, xem xét đúng khả năng của bản thân
+ Tìm ra những khuyết điểm, những ưu điểm để phát huy. Tự học giúp theo đuổi và thực hiện thành công ý tưởng độc đáo, sáng tạo của bản thân
+ Tự học là cách rèn tính cách, tâm hồn.
– Ngoài tự học nên kết hợp với các hình thức khác để nâng cao khả năng phát triển bản thân
Câu 2 (trang 210 sgk ngữ văn 11 tập 1):
Giới thiệu về Thạch Lam và một số nét tiêu biểu về phong cách sáng tác nghệ thuật
+ Giới thiệu truyện ngắn Hai đứa trẻ
+ Chủ đề của truyện
– Trình bày ý kiến của bản thân
+ Hai đứa trẻ là câu chuyện về ngày tàn, một phiên chợ tàn và những cuộc đời tàn
+ Hình ảnh ngày tàn hiện ra trước mắt người đọc bằng hình ảnh tiếng trống trên chòi thu không, hình ảnh mặt trời lặn, dãy tre đen lại…
+ Hình ảnh phiên chợ tàn: còn lại trên đất rác rưởi, lũ trẻ con đang cố nhặt nhạnh, tìm tòi những gì còn dùng được những người bán hàng để lại…
+ Hình ảnh những kiếp người tàn, không thấy tương lai: mẹ con chị Tí, vợ chồng bác xẩm, cụ Thi điên, hai chị em Liên
+ Nhịp sống gợi lên buồn tẻ, nhạt nhẽo…
+ Hai đứa trẻ là câu chuyện thể hiện khát khao vươn tới cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo, thoát ra khỏi điều khó khăn
+ Những con người ở phố huyện nghèo buồn tẻ dù khổ cực nhưng vẫn hi vọng tới tương lai tươi sáng hơn.
+ Chuyến tàu đối lập, khác hẳn với cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo của họ. Nó gợi cho họ niềm tin, niềm hi vọng một điều gì đó tốt đẹp