Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
Câu 1 (trang 120 sgk ngữ văn 11 tập 1)
– Tác giả dùng thao tác lập luận phân tích
+ Làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu, tự đại (vì mình hay, còn nhiều người khác giỏi hơn mình
+ Tự kiêu tự đại nghĩa là thoái bộ nghĩa là (Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước được… nó hẹp nhỏ)
– Đoạn văn sử dụng thao tác so sánh
+ Người tự kiêu tự mãn cũng như cái chén, cái đĩa cạn
+ Giúp người đọc hình dung rõ, sinh động hơn tác hại của thói tự kiêu tự đại
⇒ Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích là chủ yếu
b, Đoạn văn trên là mẫu mực về lập luận phân tích và lập luận so sánh hài hòa, linh hoạt
+ Mỗi thao tác lại có thế mạnh riêng, thấy rõ được thao tác đóng vai trò chủ đạo
c, Người viết văn lập luận thường sử dụng nhiều thao tác lập luận
+ Cần phải lựa chọn, ưu tiên thao tác lập luận chủ đạo
+ Căn cứ vào mục đích nghị luận để lựa chọn thao tác lập luận thích hợp
Câu 2 (trang 120 sgk ngữ văn 11 tập 1): Lựa chọn bài thơ/ bài văn mà em yêu thích để viết bài luận bàn về vẻ đẹp của nó
Vận dụng thao tác lập luận phân tích và thao tác so sánh
– Chủ đề của bài văn là gì?
– Cần nêu quan điểm làm sáng tỏ chủ đề, sắp xếp cho hợp lý, mạch lạc
– Luận điểm được chọn làm sáng tỏ, nó nằm ở vị trí nào
– Cần dùng từ và cách chuyển ý như thế nào để chuyển ý cho phù hợp
– Để làm sáng tỏ cần những luận cứ nào
– Cần sử dụng các thao tác lập luận nào, đâu là thao tác chủ đạo