Tuần 31

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận

1. Các phương tiện diễn đạt

– Về từ ngữ.

– Về nhữ pháp.

– Về biện pháp tu từ.

2. Đặc trưng của phong cách nghệ thuật

– Tính công khai về quan điểm chính trị.

– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

– Tính truyền cảm và thuyết phục.

Luyện tập

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

– Biện pháp tu từ được sử dụng:

– Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có… dùng…

– Liệt kê ngắn: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…

– Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Có thể nêu một số ý sau để chứng minh câu nói của Hồ Chủ tịch:

a. Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ tương lai của đất nước. Thanh niên có sức khỏe, có ý chí, có khát khao dấn thân, có cống hiến, sáng tạo. Đó là những phẩm chất làm nên sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

b. Các luận chứng:

– Các thế hệ thanh niên trong Cách mạng tháng Tám.

– Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

– Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH, hội nhập với thế giới.

c. Kết luận: Thanh niên (trong đó phần lớn là Học sinh) phải học tập để xây dựng đất nước văn minh, tiến bộ.

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Có thể nêu một số ý:

a. Lòng yêu nước có thể được giáo dục từ truyền thống và bắt nguồn từ những tình cảm thiết thực, “nhỏ bé”, Đó là:

– Yêu người thân, ruột thịt: cha mẹ, ông bà, anh chị em…

– Yêu làng quê, quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu.

c. Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 969

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống