Tuần 15

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Câu 1 (trang 178 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Quá trình văn học: diễn biến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học qua các thời kì

– Quy luật chung của Qúa trình văn học:

    + Quy luật phổ biến của văn học là gắn bó với đời sống và lịch sử

    + Quy luật kế thừa và cách tân

    + Quy luật bảo lưu và tiếp diễn

Câu 2 (Trang 179 sgk ngữ văn 12 tập 1):

– Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm, gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tác miêu tả hiện thực, tạo thành dòng sông rộng lớn trong đời sống văn học.

– Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ một số phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi về cảm hứng, tư tưởng tạo thành luồng trong đời sống văn học một thời đại

– Một số trào lưu văn học lịch sử thế giới:

    + Văn học phục hưng: đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại hệ tư tưởng cổ hủ, khắc nghiệt thời Trung Cổ

VD: Đôn-ki-hô-tê (Xéc-van-tec) ; Ro-me-o & Giu-li-et(Sếch-xpia)

    + Chủ nghĩa cổ điển: luôn đề cao lí trí, sáng tác theo qui phạm chặt chẽ

Ví dụ: Hóa thân Kafka, Lão hà tiện của Mô-li-e

    + Chủ nghĩa lãng mạn: đề cao những nguyên tắc chủ quan, đề tài cũng như cách xây dựng hình tượng nghệ thuật đều do tác gải tưởng tượng nhằm đề cao tự do, hạnh phúc, mộng tưởng.

VD: Chiến tranh và hòa bình (L. Tôn-x tôi), Tội ác và trừng phạt ( Đôn-tôi-ep-xki)

– Văn học Việt Nam cũng có những trào lưu: trào lưu lãng mạn và trào lưu hiện thực phê phán ( 1930 – 1945), trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Tám 1945)

    + Chủ nghĩa siêu thực

    + Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo

    + Chủ nghĩa hiện sinh

Câu 3 (Trang 183 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Khái niệm phong cách văn học:

    + Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng biệt của nghệ sĩ thể hiện trong sáng tác

    + Phong cách ăn học nảy sinh do chính nhu cầu, đòi hỏi sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học

    + Qúa trình văn học được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo

– Phong cách in đậm dấu ấn thời đại, dân tộc

Câu 4 (trang 183 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Những biểu hiện của phong cách văn học:

– Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, sự cảm thụ có tính khám phá

– Sự sáng tạo về mặt nội dung

– Phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật tạo ra dấu ấn riêng

– Thống nhất cốt lõi, nhưng có sự triển khai đa dạng đổi mới

– Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật

Luyện tập

Bài 1 (trang 183 sgk ngữ văn 12 tập 1):

* Văn học lãng mạn qua Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân:

– Tình huống gặp gỡ đầy éo le, mâu thuẫn giữa người tử tù và viên quản ngục. Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có với nhiều ý nghĩa và nét đẹp

– Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù hợp với lí tưởng, sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả

* Văn học hiện thực phê phán

Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)

– Xoáy sâu vào hiện tại, ghi lại chân thực những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của xã hội tư sản lúc bấy giờ.

    + Mâu thuẫn trào phúng nằm ngay trong nhan đề, thể hiện sự mỉa mai, hài hướng và đau xót, đám con cháu hạnh phúc trước cái chết của cụ cố vì chúng chờ đợi quá lâu để được hưởng thụ gia sản

Bài 2 (trang 183 sgk ngữ văn 12 tập 1):

* Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:

– Khẳng định cái tôi độc đáo khác thường.

– Tiếp cận thế giới nghiêng về phương diện văn hoá, thẩm mĩ, tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.

– Nghệ thuật điêu luyện, thành công trong thể tùy bút, cách sử dụng ngôn từ

* Nét chính về phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

    + Nội dung thường viết về cách mạng nên đậm chất trữ tình, chính trị

    + Tính dân tộc được biểu hiện rõ rệt, sâu đậm

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 993

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống