Bài 4

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Sách giải văn 6 bài chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 6, sách giải ngữ văn lớp 6 bài chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 6 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 6, giải bài tập sgk văn 6 đạt được điểm tốt:

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

1. Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi.

a. Nói lên y đức của người thầy thuốc: hết lòng cứu giúp người bệnh, không phân biệt địa vị sang hèn.

b. – Chủ đề của văn bản là ca ngợi lòng thương người của thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

– Câu chủ đề được thẻ hiện trực tiếp qua câu văn sau:”Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”, “người ta cứu nhau lúc hoạn nạn nói chi ân huệ”.

c. – Nhan đề thứ ba là nhan đề thích hợp nhất bởi nó là chủ đề mang nội dụng bao quát nhất khi nói về thầy Tuệ Tĩnh.

– Có thể đặt tên khác cho văn bản trên như: Một lòng vì người bệnh.

d. Chức năng của các phần mở bài, thân bài, kết bài

– Mở bài: Giới thiệu về thầy Tuệ Tĩnh

– Thân bài: diễn biến việc Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho người con nhà nông dân trước.

– Kết bài: kết thúc sự việc, sự việc tiếp sau đó.

II. Luyện tập.

Câu 1 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. – Chủ để:

– Ca ngợi sự thông minh tài trí :”Một người nông dân…dâng tiến cho nhà vua”.” Hạ thần…hai mươi nhăm roi”.

– Đồng thời phê phán chế giễu thói tham lam “Được tôi sẽ đưa anh vào…Một nửa phần thưởng của nhà vua”

– Dùng gậy đập lưng ông để tố cáo thói tham lam: “xin bệ hạ thưởng cho thần…mỗi người hai mươi nhăm roi” → sự việc tập thể hiện tập trung cho câu chủ đề.

b.- Mở bài: Câu đầu

– Thân bài: Đoạn giữa.

– Kết bài: Câu cuối.

c. Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện thầy Tuệ Tĩnh và truyện Phần Thường.

Giống nhau Khác nhau
Cả hai truyện đều có bố cục 3 phần. Truyện thầy Tuệ Tĩnh Truyện phần thưởng
MB: Nêu chủ đề Nêu tình huống
Kịch tính: Phần đầu câu truyện Phần cuối truyện
Kết bài: Tiếp diễn sự việc khác. Sự việc kết thúc

d. Sự thú vị của Thân bài:

– Phần thân bài thú vị ở việc người nông dân đề nghị phần thưởng, tạo bất ngờ, kịch tính cho câu chuyện.

Câu 2 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tiêu chí Sơn Tinh Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm
Mở bài Nêu tình huống Nêu tình huống
Kết bài Sự việc tiếp diễn Sự việc kết thúc.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1140

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống