- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
Sách giải văn 7 bài ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:
Bài 1 (trang 192 Ngữ Văn 7 Tập 1): Nội dung trữ tình của những câu thơ của Nguễn Trãi là tấm lòng ưu ái lo cho nước thương yệ dân của tác giả
– Hình thức thể hiện ở đây là thông qua miêu tả tự sự và lối ẩn dụ
Bài 2 (trang 192 Ngữ Văn 7 Tập 1): So sánh
Nội dung so sánh | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê |
Tình huống thể hiện tình yêu quê hương | Ở nơi xa xứ trông trăng nhớ quê | Về thăm quê chứng kiến bao đổi thay của quê hương bản thân bị gọi là khách |
Cách thể hiện | Tình yêu quê hương được khách quan hóa thể hiện qua hành động vọng, cử, đê | Biểu cảm qua tự sự và miêu tả |
Bài 3 (trang 193 Ngữ Văn 7 Tập 1): So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều với bài Rằm tháng riêng
* Nét tương đồng: cảng sông nước đêm trăng (có sông nước, thuyền, ánh trăng, đêm khuya,…..)
* Nét khác biệt :
– Khung cảnh :
+ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: yên tĩnh chìm trong u tối có phần lạnh lẽo
+ Rằm tháng riêng: sống động tuy có nét huyền ảo mờ mịt thâm u song cơ bản là trong sáng
– Thể hiện ở tình cảm
+ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều là tâm tình của khách xa quê thao thức
+ Rằm tháng riêng là tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống nhất với cốt cánh người chiến sĩ của vị lãnh tụ
Bài 4 (trang 193 Ngữ Văn 7 Tập 1): Những câu đúng đó là:
b. Tùy bút không có cốt truyện và có thêt không có nhân vật
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu
e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình