Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm
Đề | Đối tượng biểu cảm | Tình cảm cần biểu cảm |
a | Dòng sông | Yêu thương, gần gũi |
b | Đêm trăng trung thu | Vui vẻ, đáng nhớ |
c | Nụ cười của mẹ | Sung sướng, hạnh phúc |
d | Tuổi thơ | Xúc động, vui buồn |
e | Loài cây | Yêu mến, gắn bó |
2. Cách làm bài văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
a, Tìm hiểu đề và xác định ý
– Đối tượng phát biểu cảm nghĩ: nụ cười của mẹ
b, Lập dàn ý
– Nụ cười của mẹ hồi con còn thơ bé
– Nụ cười của mẹ mỗi khi con làm mẹ hài lòng ( học tập tiến bộ, biết giúp đỡ mẹ, giúp gia đình, biết quan tâm đến người khác
– Nụ cười mẹ khích lệ từng bước trưởng thành của con
c, Viết bài
Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về nụ cười của mẹ, đó là nụ cười yêu thương và thật gần gũi
Thân bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ trong một số tình huống
Kết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
II. Luyện tập
Bài văn biểu đạt tình cảm gắn bó, niềm tự hào về quê hương
Có thể đặt một số nhan đề:
– An Giang quê mẹ
b, Dàn ý
Mở bài: Tình yêu quê hương thắm thiết đến độ đam mê
Thân bài: Hình ảnh quê hương êm ả, thanh bình trong kí ức tuổi thơ, đau thương và hào hùng trong lịch sử đấu tranh
Kết bài: Khẳng định tình yêu quê hương sâu đậm