Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. Các từ trái nghĩa trong các bản dịch thơ
– Tĩnh dạ tứ: ngẩng/ cúi
– Hồi hương ngẫu thư: trẻ/ già
2. Từ trái nghĩa: già / non
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1. Trong hai bài thơ dịch trên việc sử dụng những từ trái nghĩa nhằm tạo cảnh tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời thơ thêm sinh động
2. Một số thành ngữ có dùng từ trái nghĩa
– Bên trọng bên khinh
– Buổi đực buổi cái
– Vô thưởng vô phạt
– Gần nhà xa ngõ
⇒ Việc dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm lời ăn tiếng nói sinh động hơn
Luyện tập
Bài 1 (trang 129 Ngữ Văn 7 Tập 1):
Những từ trái nghĩa trong ca dao đã cho
– Rách >< lành
– Mượn >< thuê
– Giàu >< nghèo
– Đêm >< ngày
– Sáng >< tối
– Ngắn >< dài
Bài 2 (trang 129 Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài 3 (trang 129 Ngữ Văn 7 Tập 1):
– Chân cứng đá mềm
– Có đi có lại
– Gần nhà xa ngõ
– Mắt nhắm mắt mở
– Chạy sấp chạy ngửa
– Vô thưởng vô phạt
– Bên trọng bên khinh
– Buổi đực buổi cái
– Bước thấp bước cao
– Chân ướt chân ráo