Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A. Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (ngắn nhất)
Câu 1 (trang 10 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
Câu 2 (trang 11 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
a, chất đốt
b, loại hình nghệ thuật
c, món ăn
d, hành động của mắt
e, hành động của tay chân
Câu 3 (trang 11 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
a, xe máy, xe đạp, ô tô, xích lô,…
b, nhôm, sắt, đồng, gang,…
c, chuối, táo, bưởi, na,…
d, cô, chú, bác, mợ,…
e, vác, đội , gánh, khiêng,…
Câu 4 (trang 11 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
a, thuốc lào
b, thủ quỹ
c, bút điện
d, hoa tai
Câu 5 (trang 11 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
+ Từ có nghĩa rộng: khóc
+ Hai từ có nghĩa hẹp hơn: nức nở, sụt sùi
Ý nghĩa – Nhận xét
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác, nó có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này nhưng đồng thời có nghĩa hẹp đối với những từ ngữ khác. Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác và ngược lại.
B. Kiến thức cơ bản
+ Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.