- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
- Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8
- Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Sách giải văn 8 bài văn bản tường trình (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 8, sách giải ngữ văn lớp 8 bài văn bản tường trình sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 8 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, giải bài tập sgk văn 8 đạt được điểm tốt:
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
Câu 1,2,3 (trang 135 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Phương diện nhận xét | Văn bản 1 | Văn bản 2 |
---|---|---|
Người viết | Học sinh | Học sinh |
Người nhận | Cô giáo | Thầy hiệu trưởng |
Mục đích của văn bản tường trình | Trình bày cho cô giáo sự việc không nộp bài đúng hạn và xin phép được nộp vào ngày khác | Trình bày sự việc mất xe và nhờ nhà trường giup đỡ tìm lại xe |
Nội dung dược trình bày | Trình bày sự việc liên quan đến bản thân (phải chăm sóc bố bị ốm nên xin nộp bài trễ). | Trình bày sự việc xảy ra liên quan đến việc bị lấy nhầm xe. |
Thể thức được trình bày | Văn bản hành chính | Văn bản hành chính |
Thái độ của người viết | thành thực, nghiêm túc, khách quan. | thành thực, nghiêm túc, khách quan. |
Câu 4 (trang 135 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường:
– Tường trình về việc mất xe, mất tiền…
– Tường trình về việc gây sự đánh nhau với bạn.
– Tường trình về việc bỏ giờ học.
– Tường trình về việc hỗn láo với thầy cô giáo.
. Cách làm văn bản tường trình
Câu 1 (trang 135 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Những tình huống cần viết văn bản tường trình.
Các tình huống cần phải viết bản tường trình:
a, Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô chủ nhiệm.
– Lớp trưởng là người viết và gửi cô giáo chủ nhiệm và thầy Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu trường.
b, Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
– Học sinh là người viết và gửi thầy/ cô giáo phụ trách giờ học thí nghiệm.