Bài 26

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Câu 1 (trang 97 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):

Nhận biết từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ đó sang từ ngữ toàn dân.

– Thẹo: sẹo

– Lặp bặp : Lắp bắp

– Ba : Cha, bố

– Má: mẹ

– Kêu: gọi

– Đâm: trở thành

– Đũa bếp: đũa cả

– Nói trổng: nói trốngkhông

– Vô: Vào

Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):

a) kêu (trong “rồi kêu lên”): Từ toàn dân – có thể thay băng từ nói to.

b) kêu (trong “Con kêu rồi”): từ địa phương, tương đương từ gọi.

Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):

Tìm các từ địa phương trong 2 câu đố:

-Trái: quả

-Chi: gì

-Kêu: gọi

-Trống hổng, trống hảng: Trống rỗng.

Câu 4 (trang 99 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):

Điền từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân đã tìm được ở bài tập: 1,2,3 vào bảng:

Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
Thẹo Sẹo
Lặp bặp Lắp bắp
Ba Bố, cha
Mẹ
Kêu Gọi
Đâm Trở thành
Đũa bếp Đũa cả
Lui cui Lúi húi
Nhằm Cho là
Nói trổng Nói trống không
Vô… Vào…

Câu 5 (trang 99 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):

a) Không nên cho bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân vì bé Thu còn nhỏ, chưa có dịp giao tiếp với bên ngoài nên em chỉ có thể dùng từ địa phương của mình.

b) Trong lời kể của tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương mình để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc (không phải người địa phương đó).

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1018

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống