Bài 34

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

– Trường hợp cần được gửi thư điện chúc mừng:

   + Khi người nhận có sự kiện vui mừng, phấn khởi, mang ý nghĩa như: được tặng huân chương, được nhận các học hàm học vị cao, đạt các thành tích trong học tập, công việc…

   + Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi trực tiếp nói với người nhận

– Trường hợp cần viết thư (điện) thăm hỏi:

   + Khi người nhận gặp những rủi ro, điều không mong muốn như: ốm đau, người thân qua đời, gặp tổn thất do thiên tai…

   + Người viết vì khó khăn nào đó, không để đến chia sẻ, thăm hỏi

Cách viết thư điện, chúc mừng và thăm hỏi

– Giống: giống hình thức, đều bộc lộ cảm xúc của người viết

– Khác mục đích thăm hỏi

   + Điện thăm hỏi: chia sẻ, an ủi, động viên

   + Điện chúc mừng: cổ vũ, khích lệ

Luyện tập

Bài 1(trang 204 sgk ngữ văn 9 tập 2)

TỔNG CÔNG TI BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

ĐIỆN BÁO

Họ, tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn A

Số nhà: 4, ngõ 175, Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Nội dung: Nhân dịp xuân Qúy Hợi, con kính chúc Thầy và toàn thể gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Mùng 3 Tết, con xin phép đưa các cháu và nhà con lên thăm sức khỏe Thầy ạ.

Họ, tên, địa chỉ người gửi: Trần Kim B, xóm 4, thôn Bình Minh, huyện Kim Sơn, Ninh Bình

Bài 2 (trang 204 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Tình huống cần sử dụng điện báo:

– Điện chúc mừng

– Điện thăm hỏi

– Thư (điện) chúc mừng

– Thư (điện) thăm hỏi

Bài 3 (trang 204 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Các tình huống viết thư điện: chúc mừng sinh nhật, chúc mừng năm mới, chúc mừng nhân dịp bạn bè đạt giải trong kì thi lớn…

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1109

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống