Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Bài 1 trang 39 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung trong SGK và bảng chú giải ở lược đồ dưới đây, em hãy:

+) Tô màu khác nhau vào các khuyên tròn để phân biệt các tỉnh Bắc Kì bị Pháp đánh chiếm lần thứ nhất và lần thứ hai.

+) Ghi tên các tỉnh bị Pháp đánh chiếm vào chỗ chấm (….) trên lược đồ.

Lời giải:

Bài 2 trang 40 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào lược đồ Chiến trường Hà Nội lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882) ở trang 39. Em hãy:

+) Tô các màu khác nhau để thấy rõ chiến sự trên chiến trường Hà Nội lần thứ nhất và lần thứ hai.

+) Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy điền tên các chỉ huy Pháp bị giết lên lược đồ.

Lời giải:

Bài 3 trang 40 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung bài học, em hãy:

+) Điền các chữ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì vào chỗ chấm (…) trên lược đồ (hình 3).

+) Dùng các màu khác nhau để vẽ ranh giới Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì theo các Hiệp ước 1883, 1884 mà triều đình Huế kí với Pháp.

+) Tô các màu khác nhau để phân biệt Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì theo Hiệp ước Pa tơ nốt (6-6-1884).

Lời giải:

Bài 4 trang 40 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Trình bày tóm tắt nội dung của các Hiệp ước 1883 và 1884:

Lời giải:

– Hiệp ước 1883: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận, Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) giao cho triều đình quản lí.

Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.

Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

Về quân sự, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế). Pháp được đóng đồn binh ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.

Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

– Hiệp ước 1884: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 984

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống