Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
Câu 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhóm đất chính nào dưới đây?
A. Đất nâu và xám.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
C. Đất đỏ, nâu đỏ.
D. Đất đỏ vàng (feralit).
Đáp án D.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 2. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào dưới đây?
A. Đất potdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
D. Đất đỏ, nâu đỏ.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 3. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải có kiểu thảm thực vật chính nào dưới đây?
A. Thảo nguyên.
B. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 4. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải có nhóm đất chính nào dưới đây?
A. Đất đen.
B. Đất đỏ nâu.
C. Đất xám.
D. Đất đỏ vàng (feralit).
Đáp án B.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 5. Trên dãy Cap-ca, thàm thực vật rừng dẻ (lá rộng) thích hợp phân bố ở trên loại đất nào?
A. Đất Pốt dôn.
B. Đất đồng cỏ.
C. Đất đỏ cận nhiệt.
D. Đất nâu.
Đáp án D.
Giải thích: SGK/73, địa lí 10 cơ bản.
Câu 6. Ở đới nóng có loại đất tiêu biểu nào dưới đây?
A. Đất đen.
B. Đất xám.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Đáp án C.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 7. Khí hậu cận cực lục địa có nhóm đất chính nào dưới đây?
A. Đất đài nguyên.
B. Đất pôtdôn.
C. Đất đen.
D. Đất xám.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 8. Khu vực ven chí tuyến ở Bắc Phi có kiểu thảm thực vật chính nào dưới đây?
A. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
B. Hoang mạc, bán hoang mạc.
C. Xavan, cây bụi.
D. Rừng nhiệt đới, xích đạo.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 9: Trên dãy Cap-ca, thàm thực vật rừng sồi (lá rộng) thích hợp phân bố ở trên loại đất nào?
A. Đất đỏ cận nhiệt.
B. Đất nâu.
C. Đất Pốt dôn.
D. Đất đồng cỏ.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/73, địa lí 10 cơ bản.
Câu 10. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ôn đới lục địa lạnh là
A. Rừng lá kim – đất nâu.
B. Rừng lá kim – đất pôtdôn.
C. Rừng lá rộng – đất đen.
D. Rừng lá kim – đất xám.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 11. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ôn đới hải dương là
A. Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp – đất nâu xám.
B. Rừng lá rộng – đất đỏ nâu.
C. Rừng hỗn hợp – đất nâu xám.
D. Rừng – cây bụi lá cứng cận nhiệt – đất đỏ nâu.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 12: Đất đỏ vàng phân bố chủ yếu ở đới khí hậu nào dưới đây?
A. Đới ôn hòa.
B. Đới nóng.
C. Đới lạnh.
D. Cận nhiệt.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 13. Băng tuyết ở dãy Cap-ca phân bố bắt đầu có từ độ cao nào dưới đây?
A. 1200 – 1600m.
B. Trên 2800m.
C. 2000 – 2800m.
D. 1600 – 2000m.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/73, địa lí 10 cơ bản.
Câu 14. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào dưới đây?
A. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
B. Rừng nhiệt đới ẩm.
C. Rừng cận nhiệt ẩm.
D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Đáp án D.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 15. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A. Rừng nhiệt đới ẩm – đất đỏ vàng.
B. Rừng lá rộng – đất đỏ nâu.
C. Xavam – đất đỏ vàng.
D. Rừng nhiệt đới ẩm – đất nâu.
Đáp án A.
Giải thích: SGK/69-70, địa lí 10 cơ bản.
Câu 16: Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào dưới đây?
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Đất.
D. Sinh vật.
Đáp án B.
Giải thích: Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu (nhiệt, ẩm,…). Khí hậu tác động trực tiếp đến sự phát triển của sinh vật thông qua nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng.
Câu 17: Ở độ cao trên 2800 m thuộc dãy Cap-ca là sự phân bố của kiểu thảm thực vật và loại đất nào sau đây?
A. Rừng lá kim và đất pôt-dôn.
B. Đồng cỏ núi và đất đồng cỏ.
C. Băng tuyết.
D. Địa y và đất sơ đẳng.
Đáp án C.
Giải thích: Trên dãy Cap-ca, ỏ độ cao trên 2800m sinh vật không phát triển, quá trình hình thành đất khó có thể diễn ra do khí hậu băng giá, nơi đây chỉ phổ biến các mảng băng tuyết phủ trắng đỉnh núi.
Câu 18. Đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào?
A. Từ chí tuyến Bắc (23027’B) lên vòng cực Bắc (66033’B).
B. Từ chí tuyến Nam (23027’N) lên vòng cực Nam (66033’N).
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Nam (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam (900N).
Đáp án C.
Giải thích: Đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Nam (900N).
Câu 19. Ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao nào dưới đây?
A. Từ 0m đến 500m.
B. Từ 500m đến 1200m.
C. Từ 1200m đến 1600m.
D. Từ 1600m đến 2000m.
Đáp án C.
Giải thích: Ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao khoảng từ 1200m đến 1600m.
Câu 20. Ở sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật nào dưới đây?
A. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết.
B. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá lom, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
C. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết.
D. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, địa y và cây bụi, đồng cỏ núi.
Đáp án B.
Giải thích: Ở sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật là rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá lom, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
Cho hình vẽ:
LƯỢC ĐỒ CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI
Dựa vào bản đồ trên, trả lời các câu 21 đến câu 24:
Câu 21: Đại bộ phận thảm thực vật đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào dưới đây?
A. Từ chí tuyến Bắc (23027’B ) lên vòng cực Bắc (66033’B) .
B. Từ chí tuyến Nam (23027’N) lên vòng cực Nam ( 66033’N).
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam ( 900N).
Đáp án C.
Giải thích:
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu thảm thực vật đài nguyên.
B2. Dựa vào các đường vĩ độ trên bản đồ -> xác định được phạm vị phân bố thảm thực vật đài nguyên là: Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
Câu 22: Đại bộ phận đất pốt-dôn phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào dưới đây?
A. Từ vĩ tuyến 400 Bắc lên 800 Bắc.
A. Từ vĩ tuyến 400 Nam lên 800 Nam.
C. Từ vòng cực Bắc (66033’B) lên cực Bắc (900N).
D. Từ vòng cực Nam (66033’N) lên cực Nam (900N).
Đáp án A.
Giải thích:
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu đất pốt-dôn.
B2. Dựa vào các đường vĩ độ trên bản đồ -> xác định được phạm vị phân bố vành đai đất pốt-dôn là: Từ vĩ tuyến 400 Bắc lên 800 Bắc.
Câu 23. Đại bộ phân rừng lá kim phân bố ở khu vực nào dưới đây?
A. Hoa Kì và Liên Bang Nga.
B. Canada, Bắc Âu và Liên Bang Nga.
C. Nam Âu, Hoa Kì và Trung Quốc.
D. Canada, Nam Âu và Bắc Á.
Đáp án B.
Giải thích:
B1. Đọc bảng chú giải nhận biết kí hiệu thảm thực vật rừng lá kim.
B2. Dựa vào bản đồ và bảng chú giải -> xác định được phạm vị phân bố thảm thực vật rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Canada, Bắc Âu và Liên Bang Nga.
Câu 24. Nhóm đất nào dưới đây tiêu biểu ở khu vực Đông Nam Á?
A. Đất pốt dôn.
A. Đất đỏ vàng cận nhiệt.
C. Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
D. Đất xám, đất nâu.
Đáp án C.
Giải thích:
B1. Xác định khu vực Đông Nam Á và xem chú giải loại đất phân bố ở khu vực này.
B2. Dựa vào bảng chú giải xác định được ở khu vực có đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Trung Phi, Trung và Nam Mĩ.