Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây
Câu 1: Luận điểm nào sau đây không đúng khi nói về phủ định?
A. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. Phủ định của phủ định là quy luật phổ biến trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Đáp án: B
Câu 2: Đặc điểm quan trọng nhất của khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng thông qua phủ định của phủ định chính là sự phát triển
A. theo một đường thẳng.
B. dường như quay trở lại cái cũ.
C. tuần hoàn khép kín.
D. theo một đường tròn.
Đáp án: D
Câu 3: Phủ định biện chứng là
A. tiêu biểu cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. có cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
C. phủ định chỉ có tính kế thừa.
D. phủ định chỉ có tính khách quan.
Đáp án: D
Câu 4: Cái mới theo nghĩa Triết học là
A. cái mới lạ so với cái trước.
B. cái ra đời sau so với cái trước.
C. cái phức tạp hơn cái trước.
D. cái ra đời sau tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
Đáp án: D
Câu 5: Nguyên nhân của phủ định biện chứng
A. nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng.
B. do sự vật hiện tượng luôn vận động.
C. do một lực bên ngoài tác động vào.
D. do sự vật hiện tượng luôn phát triển.
Đáp án: A
Câu 6: Tính kế thừa của phủ định biện chứng thể hiện cái mới ra đời
A. được bắt nguồn từ cái cũ.
B. phủ định hoàn toàn cái cũ.
C. do phủ định yếu tố tích cực từ cái cũ.
D. do quá trình giải quyết mâu thuẫn.
Đáp án: A
Câu 7: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là
A. có thể thụt lùi, cũng có thể tuần hoàn.
B. cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ.
C. cái mới ra đời phải trên cơ sở của cái cũ.
D. có cái mới ra đời tiếp tục phát triển.
Đáp án: C
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phủ định biện chứng?
A. Phủ định có tính kế thừa.
B. Phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
C. Phủ định có tính khách quan, phổ biến.
D. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
Đáp án: D
Câu 9: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, đó là phủ định nào?
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định của phủ định.
C. Phủ định siêu hình.
D. Phủ định sạch trơn.
Đáp án: C
Câu 10: Quy luật phủ định của phủ định là chỉ ra
A. khuynh hướng của sự phát triển.
B. cách thức của sự phát triển.
C. nguồn gốc của sự phát triển.
D. trình độ của sự phát triển.
Đáp án: A
Câu 11: Phủ định biện chứng có đặc điểm gì?
A. Tính chủ quan và kế thừa.
B. Tính khách quan và phát triển.
C. Tính kế thừa và phát triển.
D. Tính khách quan và kế thừa.
Đáp án: D
Câu 12: Trong các ý sau, ý nào không thể hiện yếu tố biện chứng?
A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
B. Hết cơn bĩ cực đến kỳ thái lai.
C. Người có lúc vinh, lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong.
D. Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
Đáp án: A
Câu 13: Bạn S cùng mẹ lên rẫy gieo đậu, trước khi gieo xuống đất bạn S đã đập nát hạt đậu. Cách thức bạn S đã thực hiện là?
A. phủ định biện chứng
B. phủ định của phủ định.
C. phủ định siêu hình.
D. phủ định khách quan.
Đáp án: C
Câu 14: Quá trình phát triển từ bướm -> trứng – sâu -> nhộng -> bướm ->… thể hiện quan điểm phủ định nào?
A. Phủ định hoàn toàn cái cũ.
B. Phủ định diễn ra nhiều lần.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định siêu hình.
Đáp án: C
Câu 15: Cần phải xoá bỏ các hủ tục trong ma chay, cưới xin, tế lễ, lễ hội ở nước ta. Việc làm đó thể hiện quá trình
A. phủ định.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định biện chứng.
D. phủ định sạch trơn.
Đáp án: A
Câu 16: Tính kế thừa của phủ định biện chứng có đặc điểm là cái mới
A. ra đời từ trong lòng cái cũ.
B. ra đời do ảnh hưởng của cái cũ.
C. tự hình thành.
D. không liên quan đến cái cũ.
Đáp án: A
Câu 17: Tính kế thừa của phủ định biện chứng giữ lại yếu tố nào để phát triển cái mới?
A. Tích cực còn phù hợp.
B. Tiêu biểu phù hợp.
C. Đặc trưng.
D. Tiến bộ.
Đáp án: A
Câu 18: Giữ lại những yếu tố tích cực còn thích hợp để phát triển cái mới là đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
A. Tính kế thừa.
B. Tính khách quan.
C. Tính phát huy.
D. Tính phát triển.
Đáp án: A
Câu 19: Quá trình phủ định mà nguyên nhân nằm ngay trong bản thân của sự vật hiện tượng là đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ quan.
C. Tính phát triển.
D. Tính kế thừa.
Đáp án: B
Câu 20: Cái mới ra đời phải trải qua quá trình nào sau đây?
A. Can thiệp.
B. Đấu tranh.
C. Phân hóa.
D. Chọn lọc.
Đáp án: D
Câu 21: Quy luật nào sau đây giải thích khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Mâu thuẫn.
B. Lượng chất.
C. Phủ định của phủ định.
D. Đấu tranh.
Đáp án: A
Câu 22: Quy luật chung của quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới là cái mới
A. sẽ chiến thắng cái cũ.
B. luôn luôn chiến thắng cái cũ.
C. chiến thắng cái cũ một cách dễ dàng.
D. và cái cũ nhường chỗ cho nhau.
Đáp án: A
Câu 23: Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về phủ định?
A. Phủ định của phủ định có tính khách quan và kế thừa.
B. Phủ định của phủ định hoàn toàn lặp lại cái ban đầu.
C. Phủ định của phủ định không có tính kế thừa.
D. Phủ định biện chứng là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.
Đáp án: C
Câu 24: Trường hợp nào sau đây là phủ định biện chứng?
A. Cam trồng được đem ăn hết.
B. Tiền làm ra tiếp tục đầu tư kinh doanh sinh ra tiền lời.
C. Lai tạo giống cho ra đời loại bưởi ngon.
D. Phá nhà cũ đi xây nhà mới.
Đáp án: A
Câu 25: Cái mới theo nghĩa triết học là
A. cái mới lạ so với cái trước.
B. cái ra đời sau so với cái trước.
C. cái phức tạp hơn so với cái trước.
D. cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
Đáp án: C
Câu 26: Nhận định nào sau đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình?
A. Cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
B. Do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài.
C. Sự phủ định không có tính khách quan, không có tính kế thừa.
D. Do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
Đáp án: D
Câu 27: Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS.
B. Tham khảo phương pháp học tập của bạn.
C. Luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
D. Xoá bỏ hoàn toàn phương pháp học tập ở cấp THCS.
Đáp án: D
Câu 28:Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không phải là nội dung của phủ định biện chứng?
A. Tre già măng mọc.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Không thầy đố mày làm nên.
D. Có trăng phụ đèn.
Đáp án: D
Câu 29: Lênin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn” bàn về
A. nội dung của sự phát triển.
B. điều kiện của sự phát triển.
C. cách thức của sự vân động và phát triển.
D. khuynh hướng vận động và phát triển.
Đáp án: D
Câu 30: V.I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. HiểuCâu nói đó như thế nào là đúng?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng.
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng.
C. Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốc.
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ.
Đáp án: B
Câu 31: Thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng thành phố mới, có nhiều quan điểm khác nhau. Theo em ý kiến nào sau đây phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Giữ phố cổ Hà nội nguyên vẹn như cũ.
B. Phá bỏ hoàn toàn phố cổ Hà nội để xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa.
C. Bảo tồn và cải tạo phố cổ Hà nội đồng thời xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa.
D. Xây dựng thủ đô Hà nội hoàn toàn mới.
Đáp án:
Câu 32: Anh A có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy A có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của A khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.
B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.
C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.
D. Đến gặp bác B cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.
Đáp án: A
Câu 33: câu nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
A. Tre già măng mọc.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn cháo đá bát.
D. Cây có cội, nước có nguồn.
Đáp án: C
Câu 34: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Cái mới ra đời trong lòng cái cũ.
B. Cái mới ra đời kế thừa yếu tố tích cực cái cũ,
C. Sự phủ định nằm trong bản thân sự vật hiện tượng.
D. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.
Đáp án: D
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự phủ định biện chứng?
A. Là sự phủ định có tính khách quan.
B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
C. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
D. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ. |
Đáp án: B
Câu 36: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Bão làm đổ cây.
B. Chiến trứng gà để ăn.
C. Cây lúa trổ bông.
D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.
Đáp án: C
Câu 37: câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?
A. Vắt chanh bỏ vỏ.
B. Cây có cội, nước có nguồn.
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
D. Có thực mới vực được đạo.
Đáp án: A
Câu 38: câu nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
A. Tre già măng mọc.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Có mới nới cũ.
D. Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông.
Đáp án: C
Câu 39: câu nào dưới đây nói về phủ định biện chứng?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Vắt chanh bỏ vỏ.
C. Có mới nới cũ.
D. Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh.
Đáp án: D
Câu40: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?
A. Con người đập nát hạt đậu.
B. Gió bão làm đổ cây cối. .
C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.
Đáp án: D
Câu 41: Khẳng định nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
A. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến.
B. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
D. Xoá bỏ hoàn toàn nền văn hoá phong kiến.
Đáp án: D
Câu 42: câu nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
Đáp án: C
Câu 43: Quan niệm nào dưới đây thể hiện sự phủ định biện chứng?
A. Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan.
B. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên
C. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kì
D. Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn.
Đáp án: A
Câu 44: Ý kiến nào dưới đây không đúng với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh?.
A. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hoá.
B. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả.
C. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
D. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa.
Đáp án: D
Câu 45: Những việc làm nào dưới đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? .
A. Mê tín dị đoan.
B. Tiếp thu văn hoá lai căng.
C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu.
D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.
Đáp án: D
Câu 46: Bạn A thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường nên cô giáo yêu viết bản kiểm điểm. Bạn đã viết kiểm điểm và hứa trước lớp sẽ khắc phục những khuyết điểm nào đó để phấn đấu học tập trở thành học sinh ngoan. Điều này hợp với quan điểm của
A. phủ định biện chứng.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định của phủ định.
D. phủ định khách quan.
Đáp án: A
Câu 47: Bạn S cùng mẹ lên rẫy gieo đậu, trước khi gieo xuống đất bạn S đã đập nát hạt đậu. Cách thức bạn S đã thực hiện là
A. phủ định của phủ định.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định của phủ định
D. phủ định khách quan.
Đáp án: C
Câu 48: Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Học lệch.
B. Lập kế hoạch học tập.
C. Xây dựng đề cương bài học.
D. Sơ đồ hoá bài học.
Đáp án: A
Câu 49: Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đòi hỏi chúng ta phải biết
A. ra sức đón nhận cái mới.
B. quên đi quá khứ của cha ông.
C. đầu tư phát triển kinh tế.
D. kế thừa tinh hoa văn hoá của dân
Đáp án: D
Câu 50: V Lê – nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn. ỞCâu này Leenin bàn về,
A. nội dung của sự phát triển.
B. điều kiện của sự phát triển.
C. cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Đáp án: D
Câu 51: Nguyễn Văn A đi tù vì buôn bán ma túy. Sau thời gian cải tạo tốt, A đã được ra từ trước thời hạn và mong muốn được hòa nhập cộng đồng. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển, em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp?
A. Chỉ nói chuyện xã giao và luôn cảnh giác đề phòng.
B. Không nói chuyện với kẻ tù tội vì sợ người khác đánh giá.
C. Không muốn quan hệ vì tội lỗi A gây ra là không thể tha thứ.
D. Giúp A hòa nhập cộng đồng vì A cải tạo tốt, được ra tù sớm chứng tỏ có tiến bộ.
Đáp án: D
Câu 52: Sau khi học xong bài 6 môn GDCD lớp 10, Bạn B cho rằng: “Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi”. Theo em, bạn B nói đúng hay sai, vì sao?
A. Bạn B nói đúng, vì thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời.
B. Bạn B nói sai, vì không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.
C. Bạn B nói đúng, vì trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái cũ.
D. Bạn B nói sai, vì cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự thay thế đó mới là sự phát triển.
Đáp án: B
Câu 53: V. I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận”. Em hiểuCâu nói đó như thế nào?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng.
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng.
C. Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốc.
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ.
Đáp án: C