Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 14 (có đáp án): Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam (phần 1)

Câu 1. Thời gian xuất hiện của nền văn hóa Đông Sơn là

A. Đầu thiên niên kỉ II TCN

B. Giữa thiên niên kỉ I TCN

C. Đầu thiên niên kỉ I TCN

D. Thế kỉ I TCN

Đáp án: C

Câu 2. Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến của cư dân Đông Sơn là

A. Đồng thau, bắt đầu có sắt

B. Đồng đỏ và đồng thau

C. Đồng đỏ và sắt

D. Đồng và sắt

Đáp án: A

Câu 3. Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ

A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước

B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao

C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính

D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản

Đáp án: A

Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng hoạt động kinh tế chính trị của cư dân Đông Sơn?

A. Nghề nông trồng lúa nước

B. Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá

C. Buôn bán

D. Nghề thủ công

Đáp án: C

Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên

A. Nông nghiệp trồng lúa nước

B. Phát triển một số nghề thủ công

C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng

D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp

Đáp án: D

Câu 6. Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là

A. Đúc đồng

B. Đục đá, khảm trai

C. Làm đồ gốm

D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải

Đáp án: A

Câu 7. Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi trong xã hội thời Đông Sơn

A. Sự giải thể của công xã thị tộc

B. Sự ra đời của công xã nông thôn (làng, xóm)

C. Xuất hiện gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ

D. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh

Đáp án: D

Câu 8. Ý nào nhận xét đúng về tình hình xã hội thời Đông Sơn so với thời Phùng Nguyên?

A. Đã có sự phân hóa xã hội giữa giàu và nghèo

B. Mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến hơn

C. Sự phân hóa xã hội chưa thật sâu sắc

D. Sự phân hóa xã hội phổ biến hơn chưa thật sâu sắc

Đáp án: D

Câu 9. Nền văn hóa là tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Văn Lang là

A. Văn hóa Hòa Bình

B. Văn hóa Đông Sơn

C. Văn hóa Hoa Lộc

D. Văn hóa Sa Huỳnh

Đáp án: B

Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc

A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác

B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp

C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm

D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế – xã hội

Đáp án: A

Câu 11. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là

A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân

B. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính

C. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính

D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng

Đáp án: C

Câu 12. Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Lạc hầu      B. Lạc tướng

C. Quan lang      D. Bồ chính

Đáp án: B

Câu 13. Người đứng đầu các bộ của nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Quan lại      B. Lạc hầu

C. Lạc tướng      D. Bồ chính

Đáp án: D

Câu 14. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là

A. Bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua

B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua

C. Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc

D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á

Đáp án: C

Câu 15. Nhà nước Âu Lạc là

A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nước Văn Lang

B. Một nhà nước riêng biệt, không có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang

C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang

D. Một nhà nước của tộc người không phải là người Việt

Đáp án: A

Câu 16. Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc là

A. Vua – quan lại – lạc dân

B. Vua – quý tộc – lạc dân

C. Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì

D. Quý tộc – dân tự do

Đáp án: C

Câu 17. Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. Lúa mạch, lúa mì

B. Gạo nếp, gạo tẻ

C. Ngô, khoai, sắn

D. Lúa

Đáp án: B

Câu 18. Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. Thờ nhân thần      B. Thờ đa thần

C. Thờ thần tự nhiên      D. Thờ linh vật

Đáp án: C

Câu 19. Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là

A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa

B. Sung bái các hiện tượng tự nhiên

C. Tục phồn thực

D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước

Đáp án: D

Câu 20. Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp – Champa được hình thành ở khu vực

A. Miền Trung

B. Miền Trung và Nam Trung Bộ

C. Tỉnh Quảng Nam

D. Tỉnh Bình Thuận

Đáp án: B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1012

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống