Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Câu 36: Một loài động vật giới đực XX, giới cái XY. Trên hai cặp nhiễm sắc thể thường xét hai gen phân li độc lập có số alen lần lượt là 2 và 3; trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 2 gen đều có 2 alen. Cho các cá thể đồng hợp về tất cả các gen lai với nhau. Xác định số phép lai có thể có?
A. 96. B. 448. C. 24. D. 576.
Đáp án: D
Xét trên cặp NST thường:
– Số kiểu gen đồng hợp = n = 2.3 = 6
Xét trên cặp nhiễm sắc thể giới tính.
– Giới XX: số kiểu gen đồng hợp = n = 2.2 = 4
– Giới XY: số kiểu gen = n = 2.3 = 4
Số phép lai = số kiểu gen của XX x Số kiểu gen của XY = 6.6.4.4 = 576
Câu 37: Hai quần thể Chuột đồng (I và II) có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen A quy định chiều dài lông ở quần thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là 0,415. Số cá thể di cư của quần thể I chiếm bao nhiều % so với quần thể II?
A. 5,26%. B. 3,75%. C. 5,9%. D. 7,5%.
Đáp án: A
Giả sử có a cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II, quần thể II có n cá thể.
Cách 1: Ta giả sử quần thể cân bằng. (vì sẽ đúng cho mọi trường hợp nên chọn trường hợp dễ hiểu nhất).
Trong a cá thể sẽ bao gồm: 0,49a cá thể AA; 0,42a cá thể Aa; 0,09a cá thể aa.
Trong n cá thể sẽ bao gồm: 0,16n cá thể AA; 0,48n cá thể Aa; 0,36n cá thể
Tầng số alen A sau khi nhập cư sẽ là:
Áp dụng công thức tính tần số alen
Rút gọn ta được
Cách 2: Ta giải theo cách mọi trường hợp (không cần cân bằng di truyền)
Vẫn áp dụng công thức tính tần số alen A :
Câu 38: Quần thể tự thụ phấn có vốn gen
A. rất đa dạng. B. thích nghi cao.
C. kém đa dạng. D. phong phú.
Đáp án: C
Câu 39: Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Gen này năm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 6AA: 0,3Aa : 0,1 aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lông đen ở F1 là
Đáp án: A
Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm
0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa
→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)
→
Câu 40: Khi nói về di truyền quần thể, nhận xét nào sau đây không chính xác?
(1) Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng khi không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa và quá trình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên.
(2) Xét về mặt di truyền, mỗi quần thể thường có một vốn gen đặc trưng thể hiện thông qua tần số alen và thành phần kiểu gen.
(3) Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
(4) Hiện tượng giao phối cận huyết góp phần tạo nên sự cân bằng di truyền trong quần thể nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án: D
Câu 41: Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là 13/17
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án: A
(1) Đúng. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm tỉ lệ là: Aa + aa = 1 – 0,32 = 91%
(2) Sai. Tỉ lệ gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm:
(3) Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm
(4) Sai. Chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng.
Câu 42: Một quần thể có cấu trúc như sau: 300AA : 450Aa : 340aa. Số lượng alen a trong quần thể trên là
A. 340 B. 680 C. 790 D. 1130
Đáp án: D
Số lượng alen a trong quần thể trên là 450 + 340.2 = 1130.
Câu 43: Một quần thể thực vật ngẫu phối thế hệ xuất phát đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây đúng?
A. Chỉ khi có nhân tố đột biến thì quần thể mới xuất hiện kiểu gen mới.
B. Ở F2, trong các cá thể mang kiểu hình trội thì những cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm trên 50%.
C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố đột biến thì tần số alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. Nếu quần thể chuyển sang tự thụ phấn thì sau một thế hệ tần số alen A = 0,7.
Đáp án: B
A. Sai. Có thể có kiểu gen mới do di – nhập gen và giao phối ngẫu nhiên.
B. Đúng. Cấu trúc F2: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
C. Sai. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố đột biến thì tần số alen của quần thể sẽ bị thay đổi.
D. Sai. Tần số alen sẽ không đổi.
Câu 44: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Xét thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen như sau: 0,3AA: 0,6Aa : 0,1 aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Nếu những cây có cùng kiểu gen ở (P) mới giao phấn với nhau thì thành phần kiểu gen ở F1 là 0,45AA: 0,3Aa : 0,25aa.
(2) Nếu cho các cây thân cao (P) giao phấn ngẫu nhiên thì ở F1, cây thân cao có tỉ lệ nhỏ hơn 90%.
(3) Quần thể trên sẽ cân bằng di truyền sau 1 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên.
(4) Nếu lấy hạt phấn của các cây thân cao ở (P) thụ phấn cho các cây thân thấp thì tỉ lệ thân cao ở F1 trên 65%.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án: D
(1) Đúng. Những cây có cùng kiểu gen ở (P) giao phấn với nhau.
+ 0,3 (AA × AA) → 0,3 AA.
+ 0,6 (Aa × Aa) → 0,6 (0,25 AA; 0,5Aa; 0,25Aa).
+ 0,1 (aa × aa) → 0,1 aa.
Thành phần kiểu gen ở F1 là 0,45AA; 0,3Aa, 0,25aa.
(2) Đúng. Cho các cây thân cao (P) giao phấn ngẫu nhiên:
(1AA: 2Aa) × (1AA:2Aa) → (2A: 1a)(2A:la)
→ Ở F1 tỉ lệ cây thân cao A- =
(3) Đúng. Quần thể có cặp gen quy định tính trạng chiều cao thân nằm trên NST thường
→ Cân bằng di truyền sau 1 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên.
(4) Đúng. Lấy hạt phấn của các cây thân cao ở (P) thụ phấn cho các cây thân thấp
→ (1AA: 2Aa) × (aa) → (2A; la) × 1a
→ Tỉ lệ thân cao Aa = 2/3
Câu 45: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang alen đột biến là 10%. Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là
A. 19% B. 1% C. 10% D. 5%
Đáp án: A
Tỉ lệ hợp tử không mang alen đột biến là 0,92 = 0,81
Tỉ lệ hợp tử mang alen đột biến là 1 – 0,81 = 0,19
Câu 46: Ở người, alen A quy đ ịnh da bình thườ ng tr ội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch t ạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyề n: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quầ n thể 2 có cấu trúc di truyề n: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Mộ t cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó ngườ i chồ ng thuộ c quần thể 1, ngườ i vợ thuộ c quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đ ứa con gái dị hợp là 11/48.
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen d ị hợp là 11/48.
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen đồ ng hợp là 5/16.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án: D
A da bình thườ ng >> a da bạch tạng.
Quần thể 1: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa;
Quần thể 2: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Vợ bình thường ở QT1: 1/3AA; 2/3 Aa → A = 2/3; a = 1/3
Chồng bình thường ở QT2: 1/4 AA; 3/4Aa → A = 5/8; a = 3/8
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đ ứa con gái dị hợp là 11/48. → đúng
Aa XX =
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16. → sai, 1 con bị bệnh và 1 con bình thường → bố và mẹ đều là Aa
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen d ị hợp là 11/48.
2 con dị hợp
→ TH1: Vợ AA x chồng Aa → XS =
TH2: Aa x Aa → XS =
TH3: Vợ Aa x chồng AA → XS =
→ XS = 11/48
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen đồ ng hợp là 5/16.
TH1: vợ AA x chồng AA =
TH2: vợ Aa x chồng Aa
TH3: vợ AA x chồng Aa
TH4: vợ Aa x chồng AA
→ XS = 5/16
Câu 47: Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy đ ịnh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong một quần thể t ự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen d ị hợp. Theo lí thuyết, ở thế hệ F4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen d ị hợp giảm đi 18,75% so với thế hệ P.
II. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội t ăng thêm 17,5% so với thế hệ P.
IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Đáp án: B
A hoa đỏ >> a hoa trắng.
Trong một quần thể t ự thụ phấn, ở thế hệ
P: x AA: 0,4Aa: y aa (x+y=0,6)
F4: Aa = 0,4/24 = 0,025 → Aa giảm 0,375 → I sai
aa =
IV sai, hoa đỏ giảm 0,1875
Câu 48: Cho biết mỗi gen nằm trên một cặp NST, alen A quy đ ịnh hoa kép trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đơn, Alen B quy đ ịnh qu ả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy đ ịnh qu ả chua. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, ngư ời ta đem giao phấn ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được ở F1 gồm 63% cây hoa kép quả ngọt: 12% cây hoa kép quả chua : 21% cây hoa đơn quả ngọt: 4% cây hoa đơn, quả chua.
Cho các phát biểu sau:
I. T ần số alen A bằng t ần số alen a
II. T ần số alen b=0,6
III. Nếu chỉ tính trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen d ị hợp chiếm tỉ lệ 3/7 IV. Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49
Có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A.2 B.3 C.4 D.1
Đáp án: A
Cho biết mỗi gen nằm trên một cặp NST
A hoa kép >> a hoa đơn
B qu ả ngọt >> b qu ả chua.
Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, giao phấn ngẫu nhiên.
F1: 63% A-B-: 12% A_bb : 21% aaB-: 4% aabb.
→ a = 0,5; A = 0,5; b = 0,4; B = 0,6
I. T ần số alen A bằng t ần số alen a → đúng
II. T ần số alen b=0,6 → sai
III. Nếu chỉ tính trong tổng s ố hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen d ị hợp chiếm t ỉ lệ 3/7 → sai, aaBb/aaB- = (0,52.2.0,6.0,4)/0,21 = 4/7
IV. Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49 → đúng
(4/7 aaBb; 3/7 aaBB) giao phấn → F2: aabb = 4/49
Câu 49: Một người đàn ông có nhóm máu A từ một quần thể người Châu Mỹ có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21% kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu A từ một quần thể người Châu Á có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Biết rằng, các quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A là bao nhiêu?
A. 43,51% B. 85,73% C. 36,73%. D. 46,36%.
Đáp án: A
Ở Châu Mỹ: IOIO = 0,04 → IO = 0,2
Nhóm máu B = 0,21 → IB =
→ IA = 0,5
→ người chồng có nhóm máu A:
Ở Châu Á:
IOIO = 0,09 → IO = 0,3
Nhóm máu A = 0,27 → IA =
→ người vợ nhóm máu A:
Xác suất 2 người này sinh con khác giới tính =
Sinh con có máu O =
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con khác giới tính =
Sinh 2 con cùng nhóm máu A =
⇒ XS sinh con cùng giới tính và cùng nhóm máu A = (1/2)x(625/729) ≈ 42,87%
Câu 50: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu hình 4 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Ở F3, cây hoa trắng chiếm 25%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
(1). Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 24/35 AA : 4/35 Aa : 7/35 aa
(2) Tần số alen A của thế hệ P là 9/35; alen a là 26/35
(3) Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27/35 cây hoa đỏ : 8/35 cây hoa trắng
(4) Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 17/70 cây hoa đỏ : 53/70 cây hoa trắng
(5) Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F4 là 81/1225
A.2 B.3 C.4 D.5
Đáp án: A
P: 0,8 A_: 0,2 aa (gọi P: xAA: yAa: 0,2aa)
F3: 0,25aa
Ta có: aa ở F3 =
Tần số alen ở P: a = 9/35; A = 26/35
(1). Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 24/35 AA : 4/35 Aa : 7/35 aa → đúng
(2) Tần số alen A của thế hệ P là 9/35; alen a là 26/35 → sai
(3) Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 27/35 cây hoa đỏ : 8/35 cây hoa trắng → đúng
(4) Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 17/70 cây hoa đỏ : 53/70 cây hoa trắng → sai, F2 có 53/70 đỏ; 17/70 trắng.
(5) Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F4 là 81/1225 → sai, nếu ở F3, quần thể ngẫu phối thì đỏ = A_ = 0,8×0,8+0,8×0,2×2 = 0,96