- Giải Vật Lí Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
- Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thếđặt vào hai đầu bóng đèn càng g dién chay qша đền có cường độ càng lớn và đèn càng sảng. bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?- – – la|- thínghiên4g độ dòng điện chạy q ng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó.1. sơ đồ mạch điện a) q đômạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.b) chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong hinih // sơ đồ phải được mắc về phía điểm a hay điểm b ?2. tiến hành thí nghiệm a). măc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1. b) đo cường độ dòng điện i tương ứng với mỗi hiệu điện thế u đặt vào hai đầu dây dẫn. ghi lại các giá trị đo được vào bảng 1. = dong điện chạy qua vôn kế có cường độ rất nhỏ nên có thể bỏ qua, vì thế ampe kế đo được cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đang xét. c]. từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào. với hiệu điện thế. ii – đô thi biêu diên sự phụ thuốc của cưöng đô dông điên vảo hiêu điên thê= 1. dạng đồ thị a). dựa vào bảng số liệu thu được từ một thí nghiệm tương tự như trên, được tiến hành với một dây dẫn khác, ta vẽ các điểm o, b, c, d, e trên hệ trục toạ độ hình 1.2. mỗi điểm ứng với một cặp giá trị u, i. ví dụ, với điểm b ta có u = 1.5v : 1 = 0,3a. b) nhận xét : nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ do phép đo thì các điểm o, b, c, d, e nằm trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ. đường thăng này là đô thị biểu diễn sự phụ thuộc của i vào u. dựa vào số liệu ở bảng 1 mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa i và u, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không.2. kết luậnhiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lân.iii – vân dung từ đô thị hình 1.2, hãy xác định: + cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2.5v : 3,5v. + xác định giá trị u. i ứng với một điểm m bất kì trên đô thị đó. trong bảng 2 có ghi một số giá trị của u và i đo được trong một thí nghiệm với một dây dẫn. em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống. (giả sử phép đo trong thí nghiệm có sai số không đáng kể). trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu Bài học.ο 15 3,0 4,5 6,0 u (v)hình 1.2 bảng 2 kết quả i cường đol điện thế| độ dòng lán do (v) ị điện (a) 2.0 0,1 2 2.5 3 0.2 4. 0.25 5 6,0 cưởng độ dòng điện chạy qua một dây dãn tỉ lệ thuận với hiệu điện thể đặt vào hai đầu day dan dó.đô thịbiểu diện sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là t90 dưở09 thăng đi qua gốc toạ dọ 0 = 0,1 = 0)co thfemchua bietsự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đấu dây dẫn đó đã được nhà vật lí học người đức g.s.ôm (georg simon ohm, 1789-1854) tìm ra khi ông chỉ là giáo viên dạy vật | ở một tỉnh lẻ. thời đó chỉ bằng các dụng cụ đo rất thô sơ, chưa có ampe kế, vôn kế… như bây giờ, nhưng với lòng say mê nghiên cứu khoa học, được sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, ông kiên trì tiến hành hàng loạt thí nghiệm và đã thành công. kết quả nghiên cứu của ông được công bố vào năm 1827, đó là định luật ôm. năm 1876 (49 năm sau khi công bố), viện hàn lâm khoa học nước anh đã thành lập một uỷ ban đặc biệt để kiểm tra lại định luật ôm một cách chính xác. cho tới cuối thế kỉ xix, định luật ôm mới được các nhà vật lí học trên toàn thế giới công nhận và được ứng dụng rộng rãi. vậy đấy ! phát minh ra một định luật đã khó nhưng việc nó được chấp nhận và ứng dụng còn khó hơn nhiều. để ghi nhớ công lao của ông, người ta đã lấy tên ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở. chúng ta sẽ học định luật này ở Bài sau.