- Giải Vật Lí Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10
- Giải Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
chắc chắn em đã biết câu nói nổi tiếng của ác-si-mét khi ông khám phá ra quy tắc đòn bấy: “hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất”. tuy nhiên, đòn bấy chỉ là trường hợp riêng của một vật rắn có trục quay và quy tắc đòn bẩy chỉ là trường hợp riêng của một quy tắctổng quát hơn mà ta sẽ học dưới đâycô dinh. momen lu 1. thí nghiệm dùng một đĩa tròn có trục quay đi qua tâm o, trên mặt đĩa có những lỗ dùng để treo những quả cân. ta tác dụng vào đĩa hai lực f và f) nằm trong mặt phẳng của đĩa, sao cho đĩa vẫn đứng yên (hình 18.1). ta có thể giải thích trạng thái cân bằng của đĩa như sau: nếu không có lực f thì lực f sẽ làm cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ. ngược lại, nếu không có lực f thì lực f2 sẽ làm cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ. sở dĩ đĩa đứng yên là vì tác dụng làm quay của lực fi cản bằng với tác dụng làm quay của lực f2.1- cân bảng của môt vất có truc quay c2. momen lực tà hãy tìm một đại lượng có thể đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, đại lượng này phải có giá trị như nhau đối với hai lực f và f, trong thí nghiệm trên. ta có nhận xét, lực fi lớn gấp 3 lần lực f2, nhưng khoảng cách d, từ trục quay đến giá của lực f, lại lớn gấp 3 lần khoảng cách dị từ trục quay đến giá của lực fi. do đó, nếu lập tích fd thì ta có: fd = fd,hình 18,1 hình 18.2 di.hãy viết quy tắc momen lực cho chiếc cuốc chim khi cân bằng (hình 18.2).102lặp lại thí nghiệm bằng cách thay đổi khoảng cách dị và độ lớn của lực f1, sao cho fld1 = f d} thì đĩa vẫn đứng yên.như vậy, ta có cơ sở để lấy tích fd làm đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực f và gọi là momen lực, kí hiệu là m. còn khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực. từ đó, ta có định nghĩa sau đây:momen lực đối với một trục quay là đại lượngđặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.m = fd (18.1)đơn vị của momen lực là niutơn mét (n_m).ii – điêu kiên cản bảng của môt vất có truc quay cố đinh (hay ouy tác momen luc)1. quy tắcmuốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cản băng, thì tống các momen lực có xu hướng làm — : ܠ ܕ ܘ 9___ܢ ܩ . کرر === 1 ۔ ۔مرf“. ~ – momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiế kim đồng hồ.2. chú ýquy tắc momen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định nếu như trong một tình huống cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay. chẳng hạn như tả hãy xét trạng thái cân bằng của một chiếc cuốc chim đang được dùng để bẩy một tảng đá (hình 18.2). nếu ta thôi không tác dụng lực f. vào cán, thì dưới tác dụng của lực fi của tảng đá, chiếc cuốc chim sẽ quay quanh trục quay o đi qua điểm tiếp xúc của cuốc với mặt đất.momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.m= fod đơn vị của momen lực là miuton mét, kí hiệu là n_m. quy tắc momen lực: muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hổ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.câu hởi va bằi tâp[2) c). một người cầm. momen lực đối với một trục quay là gì ? cánh hôn gạch trên tay tay đòn của lực là gì ? (hình 185). khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay ? . phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực). 4. một người dùng búa để nhổ một chiếc định (hình186). khi người گس pa ấy tác dụng một yo1 lưc 100 n vào đầu – a điếm tựa 3. hãy vận dụng quy >or=”r búa thì định bắt12tăc momen lực. vào v fa … đầu chuyển động. – – l2cm cá – c trường hợp sau hình 18.3 hãy tính lực cản hình 18.6 của gỗ tác dụng a). một người dùng wä0 đinh. xà beng đểbẩy một hòn đá (hình 183). f. o os 5. hãy giải thích b). một người cầm tva b nguyên tắc hoạt càng xe cút kít nâng động của chiếc lên (hình 18.4). hình 18.4 cân (hình 18.7). hình 18.7103