Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 7

Bài 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng –

bé lan lần đầu tiên được đi chơi hồ gươm, bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước (hình 5.1). bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó ?|-tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng thí nghiệmbố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. quan sát ảnh của viên phấn trong gương.1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? e cää đưa một tấm bia dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.kết luận hình 5.1 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng – – – – – hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.2. độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? bố trí thí nghiệm kiểm tra như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. tấm kính là một gương phẳng, . nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. e to dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.kết luậnđộ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng….. độ lớn của vật.3. so sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán. kẻ đường thẳng mn đánh dấu vị trí của gương. điểm a là đỉnh của miếng bìa hình tam giác và a’ là ảnh của nó. lấy bút chì đánh dấu vị trí a’. hãy tìm cách kiểm tra xem aa’ có vuông góc với mn không ; a và a’ có cách|| – giải thích sự tạo thành ảnh bởi gurong phangv (91 trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng s (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ s tới gương. a). hãy vẽ ảnh s’ của s tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh. b) từ đó vẽ tia phản xạứng với hai tỉa tới si và sk. ) đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh s”. d) giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh s” mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn. →16tâm kinh ảnh của viên phấn 1viên phấn 1 – | viên phẩn 2 hình 5,3kết luận điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng ….. nhau.hình 5,4kết luận ta nhìn thấy ảnh ảo’s’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có….. đi qua ảnh s”. = ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. a|ll – vận dụng* *o hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.v. 533. hãy giải đáp thắc mắc của bé lan trong câu chuyện kể ở đầu Bài.hinh 5.5ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chăn và lớn bảng vật khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của diếm đó đến gương. các tia sáng từ điểm sáng s tới gương phảng cho tia phản xạ có dường kéo dài dĩ qua ảnh ảo s’.có thể em chươ biếfe trong Bài toán ở hình 5.4 có thể dùng hình học và định luật phản xạ ánh sáng để chứng minh rằng, đường ss’ nối điểm sáng s và ảnh s’ của nó vuông góc với gương và khoảng cách từ s đến gương bằng khoảng cách từ s’ đến gương. em hãy làm thử xem. o tấm kính phẳng thực ra có hai mặt phản xạ: mặt trên và mặt dưới, bởi vậy ta sẽ thấy hai ảnh. tấm kính càng mỏng thì hai ảnh càng gần trùng nhau.gương phẳng thường dùng là tấm kính phẳng bằng thuỷ tinh cũng có hai mặt phản xạ, nhưng mặt dưới được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn, nên tạo ra một ảnh rõ nét.17

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1249

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống