- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
Hiện tượng nhiệt điện a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện Tiến hành thí nghiệm như Hình 18.1. Hơ nóng (vào ngọn lửa đèn cồn chẳng hạn) đầu nối A (mối hàn) của hai đoạn dây làm bằng hai kim loại khác nhau (đồng và constantan), ta thấy có dòng điện chạy trong mạch. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn A và B tăng thì cường độ dòng điện tăng. Dòng điện này được gọi là dòng nhiệt điện và suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện trong mạch gọi là xuất điện động nhiệt điện. Dụng cụ có cấu tạo như trên được gọi là cặp nhiệt điện, Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện. b) Công thức của suất điện động nhiệt điện Thí nghiệm chứng tỏ khi hiệu nhiệt độ T – T2 giữa hai mối hàn không lớn, thì suất điện động nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ đó : δ = α1 (T T.) (18.1) với O P là hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện. Đơn vị của O.T là [[V/K (xem Bảng 18.1). c) Ứng dụng của cặp nhiệt điện • Nhiệt kế nhiệt điện là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp (mà ta không thể đo được bằng nhiệt kế thông thường (Hình 18,2)).Dây đồngDây constantan BHình 18.1. Thí nghiệm về dòng nhiệt điện.Baingo 18.1 Một số giá trị của hệ số nhiệt diện động với một số cặp kim loạiCó thể giải thích sơ lược về sự xuất hiện suất điện động nhiệt điện hư sau : Cho hai thanh làm bằng các vật liệu dẫn điện khác nhau: A và B. hàm hai đầu vào nhau. Khi giữnhau, ta có môi trườn n điện không đồng nhất, trong đó nhiệt độ. mật độ hạt tải điện thay đổi từ điểm này sang điểm khác. Do chuyểnnhiệt độ cao hoặc nơi có mật độ sẽ dịch chuyển về nơi có nhiệt độ hoặc mật độ thấp hơn. Kết quả là, giữa các vùng không đồng nhất hình thành hiệu điện thế, và tron mạch kín gồm hai thanh đó hình thành một suất điện động.91 Hình 18,2 Nhiệt kế nhiệt điện. Hai dây a và b được đặt trong ống sứ C để bảo vệ cho mối hàn 1 tránh tác dụng hoá học. Trên mi[]vôn kể thường ghi sẵn nhiệt độ tương ứng.R((2)0.160. O 😯 2 4. 6 T(K)Hình 18.3 Điện trở của một cột thuỷ ngân phụ thuộc vào nhiệt độ,Nêu nhận xét về sự thay đổi của điện trở của Cột thuỷ ngân ở lân cận nhiệt độ 4 K.92• Pin nhiệt điện. Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện. Hiệu suất của pin nhiệt điện khoảng 0,1%. Cho hai bán dẫn khác loại tiếp xúc nhau (xem Bài 24) ta được pin nhiệt điện bán dẫn, có hiệu suất cao hơn nhiều.2. Hiện tượng siêu dẫn a) Theo (17.1), khi nhiệt độ giảm đều thì điện trở của kim loại cũng giảm đều. Thế nhưng, năm 1911 khi làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc Vào nhiệt độ của điện trở một cột thuỷ ngân có độ tinh khiết cao, ở các nhiệt độ rất thấp, Ka-méc-lin On-nét (Heike Kammerlingh Onnes, 1853 — 1926, nhà Vật lí người Hà Lan, giải Nô-ben năm 1913) đã thu được các kết quả biểu diễn bằng đồ thị trên Hình 18.3, b) Thực hiện thí nghiệm tương tự với các vật liệu khác, người ta thấy rằng, ở những nhiệt độ rất thấp, điện trở của một số kim loại và hợp kim có giá trị thay đổi theo nhiệt độ một cách đặc biệt. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn. Khi đó, kim loại hoặc hợp kim có tính siêu dẫn. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng không. Vì vậy, nếu trong một vòng dây siêu dẫn có dòng điện chạy, thì dòng điện này có thể duy trì rất lâu, sau khi bỏ nguồn điện đi. Các vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng trong thực tế. Người ta đã chế tạo ra những nam châm điện có cuộn dây bằng vật liệu siêu dẫn, có thể tạo ra từ trường mạnh trong một thời gian dài mà không hao phí năng lượng vì toả nhiệt. Ngày nay, việc tìm kiếm, tạo ra các vật liệu có Bảng 18.2 tính siêu dẫn ở nhiệt độ cao là một trong các vấn đề Giá trị Tc(K) của một số vật liệu được quan tâm đặc biệt. Năm 1993, người ta đã tạo T(K)ra được một hợp chất có T = 134 K.2. CÂU HÖ!1. 2.Hiện tượng nhiệt điện là gì? Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?Hãy nêu đặc điểm của các Vật liệu siêu dẫn và khả năng ứng dụng của chúng trong kĩ thuật* BAI TÂP1.2Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ? ܐܼ ܐA. Căp nhiêt điên qồm hai dã شر:بہر حی قلی · wal Ե i foi uoay- – hất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. – a ܐ -r: ܫ – – mach điện. Có nhiệt độ không dōng nhất C. Suất điện động nhiệt điện Ý tỉ lệ nghịch Với hiệu nhiệt độ (T – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện ở Xấp xỉ tỉ lệ thuận. Với hiệu nhiệt độ (T – T2) giữa hai mối hàn của Cặp nhiệt điện.ܬ ܢܝ ܢܩ ܐܦܝ ܬܚܶܝ ܬܐ ܘܢܚܝ ܢܚܐ ܢܚ ܫܰ ܚ ܢܝ .“.- ܬ ܩ : ܚܐ 4یرہ۔ اگر. Chọn đáp số đúng.Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số or = 65 HVIK được đặt trong không khí ở 20°C, – – – aܝ ܝܬatܝ ܙܬܰܩܶ. .ܘ .A 232°Cܛ, ↓tAܓܝܪ ܬܐ- ܒ ܢܝ .. – 1 ܢܝܐkhi đó là: A. = 1300 mV. B. f = 13.58mV. C. = 1398 mV. D. ^ = 13.78mV.93 Hiện tượng nhiệt điện là gì? Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?Hãy nêu đặc điểm của các Vật liệu siêu dẫn và khả năng ứng dụng của chúng trong kĩ thuật. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ? ܐܼ ܐA. Căp nhiêt điên qồm hai dã شر:بہر حی قلی · wal Ե i foi uoay- – hất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. – a ܐ -r: ܫ – – mach điện. Có nhiệt độ không dōng nhất C. Suất điện động nhiệt điện Ý tỉ lệ nghịch Với hiệu nhiệt độ (T – T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện ở Xấp xỉ tỉ lệ thuận. Với hiệu nhiệt độ (T – T2) giữa hai mối hàn của Cặp nhiệt điện.ܬ ܢܝ ܢܩ ܐܦܝ ܬܚܶܝ ܬܐ ܘܢܚܝ ܢܚܐ ܢܚ ܫܰ ܚ ܢܝ .“.- ܬ ܩ : ܚܐ 4یرہ۔ اگر. Chọn đáp số đúng.Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số or = 65 HVIK được đặt trong không khí ở 20°C, – – – aܝ ܝܬatܝ ܙܬܰܩܶ. .ܘ .A 232°Cܛ, ↓tAܓܝܪ ܬܐ- ܒ ܢܝ .. – 1 ܢܝܐkhi đó là: A. = 1300 mV. B. f = 13.58mV. C. = 1398 mV. D. ^ = 13.78mV.93