- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, có chiết suất là 1,5 đặt trong không khí. a) Chiếu tới mặt BA một chùm tia song song với góc tới là 60°. Tìm góc ló và góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính. b) Cho góc tới thay đổi. Tìm góc tới để có độ lệch cực tiểu. Tính độ lệch cực tiểu này.H 49.1 c) Tìm góc làm bởi tia sáng ló ra khỏi lăng kínhvà tia tới khi góc tới là 0°. Bài giải a) Ta có (Hình 49.1) :sini sin 60″sin r = 1.5= 0,577 – p = 35°17′ suy ra r = A – r = 60՞ — 350 17 = 24043/ sini” = n sinr’ = 1,5 sin24°43′ = 0,624 Vậy góc ló là 1’s 38°40′. Góc lệch của chùm tia sáng: D = 1 + 1 – A D = 38’40”. b) Khi có độ lệch cực tiểu, đường đi tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc ở đỉnh (Hình 492). Trong trường hợp này, ta có : “=”= = 30′ suy ra sini = insinir = 1,5 sin30″ = 0,75 Hình 49.3 – = 48’40’ Độ lệch cực tiểu : D = i + i – A = 2i – A D = 37’20’246 c) Tĩa sáng đi thẳng qua mặt ABಠ mặtAC tại J với góc tới là i = 60°(Hình 49.3), Mà góc giới hạn là igh với sinh = is 0.667 hay in =42”.Vậy ta có i>inh, Tia Sáng bị phản xạ toàn phần tại J theo tia.JK. Ta thấy JK vuông góc với đáy BC nên đi thẳng ra ngoài, không bị lệch. Suy ra, góc làm bởi tia ló và tia tới là : D = 60’2. Cho hai thấu kính được đặt đồng trục liên tiếp nhau: thấu kính hội tụ L1, tiêu cự 25 cm và thấu kính phân kì Lg với tiêu cự có chiều dài 25 cm. Hai thấu kính cách nhau là a = 100 cm. Một vật AB = 1 cm được đặt vuông góc với quang trục của hệ và cách L là 40 cm. a). Xác định ảnh A1B1 của AB tạo bởi chùm tia qua L1. b)Xác định ảnh A2B) cho bởi L2. Tính số phóng đại của ảnh cho bởi hệ hai thấu kính. Bài giải Sơ đồ tạo ảnh ABABAB did 2 (2. – a) Ảnh A, B, cách L là: d = ful void = 40 cm, fi = 25 cm d一fd = 66,7 cm >0 (ảnh thật) Số phóng đại : d 66.7 一嵩——希=—167 Ảnh A, B, ngược chiều với vật AB. Độ lớn của ảnh A1B1 =|k|| AB s: 1.7 cm. b) A1B1 là vật đối với thấu kính L2, cách L2 là : d = a – d. = 100 — 66,7 = 33,3 cm Ảnh của A, B, cho bởi L2 là A, B, cách L2 là: o vớif} = -25 cm*一茄d2 = -14,3 cm < 0 (ảnh ảo) Số phóng đại của ảnh A2 B2 cho bởi L2 là: d, -14.3.3 -- -- -- - ܚܒܝ- -- -- ܓ " k 33.3 0.43247Số phóng đại cho bởi hệ thấu kính là: 从=从以2=(—167)(043)=-07 Ảnh A, B, ngược chiều với vật AB và có độ lớn là A, B, = || k || AB s 0,7 cm Đường đi tia sáng qua hệ thấu kính được mô tả trên Hình 494. LL B F. F. A. A Α O O2 Yh, B Hình 494 3. Vật sáng AB cách màn ảnh Emột đoạn là D. Trong khoảng giữa Vật AB và màn E. ta đặt một thấu kính hội tụ L. Xê dịch L dọc theo trục chính, ta được hai vị trí của L cách nhau một đoạn | để cho ảnh rõ trên màn E. a) Tìm tiêu cự f của L theo D và J. Biện luận. b) Tính f, cho biết D = 200 cm và 1 = 60 cm. Bài giải di d E. 3. A O da d D Hình 49,5248Ta thấy công thức có tính đối xứng đối với d và d', nghĩa là, nếu ta hoán vị d và d” thì công thức không có gì thay đổi : nói cách khác, khi vật cách thấu kính là d thì ảnh cách thấu kính là d", ngược lại, nếu vật cách thấu kính là d', thì ảnh sẽ cách thấu kính là d. Vậy, ở hình vẽ trên, với O) và O2 là hai vị trí của thấu kính để cho ảnh rõ trên màn, ta có:d = d. và d = d. Vậy, ta có d; + d = D d一d=1 D + 1 D - I => d= 1 === Suy ra : 부 – 부 – 부- 4D d; d. D2 – 12 2 2 hay f = rBiện luận :Từ kết quả trên ta tìm được :2-4Df = 12 > 0 hay 2-4Df = D(D – 4f) > 0 Suy ra D – 4f> 0Vậy, trong thí nghiệm trên, ta phải để khoảng cách D từ vật AB tới màn E sao cho D > 4/. Nếu điều kiện này không thoả mãn, thí nghiệm không thể xảy ra như trên. Đặc biệt, nếu l=0, ta chỉ có một vị trí của thấu kính để cho ảnh rõ trên màn E. Đó là trường hợp khoảng cách D = 4/. b) Áp dụng bằng số : D = 200 cm, 1 = 60 cm. Ta được f= 45,5 cm.