- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
Kính hiển vi là hệ hai thấu kính ghép đồng trục. Khi dựng ảnh của vật qua quang hệ, ta coi ảnh của vật qua thấu kính trước là vật đối với thấu kính sau. Cách dựng ả cũng áp dụng cho quang hệ gồm nhiều dụng cụ quang khác nhau. Nếu sử dụng thị kính như một kính lúp để quan sát ảnh A, B1, thì A4B, phải được đặt ở đâu?2260Kinh lúp có số bội giac lớn nhất cỡ vai chuc. Đẽ nhìn rõ 1ܬܝ ܘ ܠܐ ܘܓ ܓܥ ܓܝ ܢܝ ܬܐ ܝ ܓܝquang có số bối giác cỡ hàng trạm hay hang ngnin τα αε của một dung cu quang có số bội giao nhiêu län so với số bôi giảc của kinh lúp, đó là kinh hiến vị, 1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vị Để có góc trông ảnh của vật lớn hơn góc trông vật trực tiếp nhiều lần, người ta dùng một hệ gồm hai thấu kính hội tụ. Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này. Kết quả là mắt nhìn thấy ảnh cuối cùng của vật dưới góc trÔng lớn hơn góc trông trực tiếp (Hình 53.1). Người ta gọi dụng cụ được ghép bởi hai thấu kính hội tụ như vậy là kính hiển vi. Nó là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ. Kính hiển vi có số bội giác lớn hơn nhiều lần số bội giác của kính lúp. Sơ đồ kính hiển vi và vị trí ảnh của vật qua kính được vẽ ở Hình 53.1.FAHình 53,1 Sơ đố kinh hiển vị và sự tạo ảnh của vật qua kinh hiển Vi 2. Cấu tạo và cách ngắm chừng a) Cấu tạo Kính hiển vi (Hình 53.2) gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật) và thị kính (còn gọi là kính mắt). Hai thấu kính được đặt đồng trục ở hai đầu của một ống hình trụ: khoảng cách giữa chúng không đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận chiếu sáng vật cần quan sát. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, khoảng vài milimét, dùng để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật nhiều lần. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài xentimét, được dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật nêu trên. b). Ngăm chừng Vật cần quan sátAB được đặt cách quang tâm vật kính một khoảng lớn hơn tiêu cự nhưng rất gần tiêu điểm vật của vật kính. Qua vật kính, ta thu được ảnh thật A Bị lớn gấp |k|.| lần vật AB. Thị kính được sử dụng như một kính lúp để quan sát ảnh A1B1. Khi đó, thị kính cho ta ảnh ảo cuối cùng A2B, rất lớn, ngược chiều với vật AB (Hình 53.1). Để nhìn rõ ảnh A2 B2, ta phải thay đổi khoảng cách dị giữa vật và vật kính sao cho ảnh này nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Khi đó, khoảng cách d2 từ ảnh A2 B2 đến thị kính cũng sẽ thay đổi. Để cho đỡ mỏi mắt, cần điều chỉnh để ngắm chừng ảnh A2B, ở vô cực (Hình 53.3).Ảnh thậtVật kínhVật quan c sátHình 53,2 Cấu tạo kinh hiển Vi Khi quan sát ảnh A2 B2, mất đặt sát sau thị kính. Quang tâm O của mắt coi như trùng với quang tâm O2 của thị kính. Để ngắm chừng ảnh A2B2 ở Vô cực, thì ảnh A1B1 phải nằm ở tiêu điểm vật F2 của thị kính.BosTóm lại, muốn ngắm chừng ở kính hiển vi, ta Hình 53,3 Ngắm chừng ở Vô Cực.phải thay đổi khoảng cách dị giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thấy ảnh A2B) của vật rõ nhất. Hai số liệu |}| và G thường 3. Số bội giác của kính hiển Viđược ghi ngay trên vành đỡ của vật Khi ngắm chừng ở vô cực theo Hình 53,3, ta có: kính và thị kính, ví dụ:X.50:X 100. tang = A’ = A’, Obs f。 Còn tan Oo = 禁Do đó, số bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở Vô cực là:ó一端-°岩hay G. = GNhư vậy, số bội giác G, của kính hiển vị trong Hình 534 Kinh hiển vi hiện đại trường hợp ngắm chừng ở vô cực bằng tích của số Muốn cho kính hiển vi có số bội – : | || l=1/s,’, as ܒ ܲ ڈء – giác lớn, thì tiêu cự của vật kính và Phóng đại |k|.| của ảnh A, B, qua vật kính với số bội thị kính phải nhỏ. giác G3 của thị kính. Ta có thể xây dựng biểu thức tính .ܝܨ. : ܪܝܓܐ ܪܘܼ: — số bội giác G của kính trong trường . EDė xem SÓ bội giác G. phụ thuộc như thé vao tiêu cự của vật kính và thị kính, ta xét hai tam giáchợp tổng quát như sau : Từ Hình 53.1, ta có: đồng dạng A1B1F) và O11F) trên Hình 53,3. Ta có:ο α – tanα AP P. A, B, A, B, F. F. δ Oz tan Cao || || || AB .ܚܝ̈ܚܝܚ – ܚܝ̈ ܚܲܝܲܚ – = AB Of OF, f, A, B, A, B, D 鸥-AA° với ở = FIF). Khoảng cách ổ từ tiêu điểm ảnh A, B, A, B, D của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là AB A, B, |a|.|| 1 độ dài quang học của kính hiển vi. s) ös) = | kk . — — – |k|ki. d+1 Vậy: G. = ff。 (53.1) Theo (52-3), suy ra G = G. – ? сAU но 1. Hãy trình bày cấu tạo và giải thích tác dụng của kính hiển Vi 2. Hãy nêu cách ngắm chừng đối. Với kính hiển Vi 3. Hãy thiết lập CáC CÔng thứC A. ố bội giá ủa kính hiển Vi trong trường hợp gå hừng Ở VÔ CựC.262 Chọn Câu đúng. Để điều chỉnh kính hiển Vi khi ngắm chừng phải A. thay đổi khoảng Cách giữa Vật và Vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. B. thay đổi khoảng cách giữa Vật và Vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa Vật lại gần Vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to Và rõ nhất C. thay đổi khoảng Cách giữa Vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to Và rõ nhất D, thay đổi khoảng cách giữa Vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất2. Chọn Câu đúng. ill- ܓ,1 عراء ، يتى “, ܓܝܪ 7ܗܳܝܕ݁ܶܝܐ ܚܐܫܘܺܝ1 -.” ܓܵܬܵܐ :- ܘܶܫ ܓܐ ܫ̄ ܓ- ܫ̄ V v III ET VI Fr Juvu uuvia. 28.E) S.E) 扈 ÖS, EO A. 4o Z. B. o’r Y . C. ‘1’2, D. – – – G, リ G, 2á。 G, SED G. リ3. Một kính hiển Vi có vật kính. Với tiêu cựf = 1 cm và thị kính. Với tiêu cự f} = 4 cm. Hai thấu kính cách nhau 17 C Tính số bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở Vô Cực. Lấy Đ= 25 cm. 4. Một kính hiển Vi có vật kính với tiêu cựf = 4 mm, thị kính với tiêu cựf = 20 mm và độ dài quang học ổ= 156 mm. Người quan sát có mắt bình thường. Với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ= 250 mm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Hãy xác định: a) Khoảng cách từ Vật đến Vật kính trong trường hợp ngắm chừng này. b) Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở VÔ Cực. C). Góc trÔng ảnh, biết AB= 2 tum.Em Có biết 2 Kính hiển vị nói trong bài là kính hiển vị quang học, ở đó, người ta dùng ánh sáng khả kiến để chiếu sáng vật cần quan sát.Kính hiển vị quang học có số bội giác lớn nhất khoảng 2000,Từ năm 1930, người ta đã chế tạo ra kính hiển vị điện tử. Trong dụng cụ này, người ta dùng các chùm tia điện tử để “Chiếu sáng” vật quan sát (Hình 53.5). Số bội giác của kính hiển Vị điện tử có thể tới một triệu.Hình 53,5 Kinh hiển vi điện tử.