- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
* BẢI ĐOC THÊM HIÊN TƯONG ẢO ẢNH Một đoàn lữ hành rảo bước trên mặt sa mạc nóng bỏng. Trời đã về chiều, họ mong tới được một ốc đảo trước khi màn đêm buÔng xuống. Bỗng họ thấy từ xa một vũng nước lấp loáng, trên đó in bóng những cây cọ xanh mát. Họ bước vội tỞi, nhưng khi đến nơi, họ ngạc nhiên và thất vọng vì chỉ thấy những cây cọ trên mặt cát khô, không một giọt nước. Đó là hiện tượng ảo ảnh mà Các đoàn lữ hành Có thể gặp khi đi trên Sa mạc. Hiện tượng này được giải thích như sau : Trong Sa mạc, vào Cuối một ngày im gió, lớp không khí Càng ở gần mặt Cát Có nhiệt độ Cảng Cao, vì nhận được nhiệt toả ra từ mặt Cát nÔng. Nhiệt độ càng Cao thì Chiết Suất lớp khi Càng nhỏ. Do đó, Cảng lên Cao, Chiết suất của không khí càng tàng. Ta tưởng tượng chia không khí trên bề mặt sa mạc thành nhiều lớp mỏng, chiết suất của các lớp này tăng dần khi Càng lên Cao. Xét một tia sáng đi Xiêm Xuống từ một điểm A, từ lớp khí (1) xuống lớp khí (2), góc khúc xạ sẽ lớn hơn gốc tới (vì n2 < ng). Cử như vậy, tia sáng bị gãy khúc liên tiếp như Hình 46,6 khi đi từ lớp khi trên xuống lớp khí dưới. Khi tia sáng xuống thấp tới lớp khí dưới có góc tới lớn hơn góc giới hạn ghi tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần, hắt lên. Do đó, ta được một đường gãy khúc liên tiếp từ A tới mắt, giả sử ở điểm O. Khi bề dày các lớp không khí vô Cùng nhỏ thì đường gãy khúc trên trở thành một đường cong đều đặn đi xuống tử A rồi đi lên tới mắt O. Tia sáng tới mắt dường như phát xuất từ điểm A", đối xứng với A qua mặt đất.A.Hình 46,6 Đường đi của tia sáng qua các lớp không khi trên sa mạc. Với đoàn lữ hành trên, họ nhìn thấy đỉnh A của cây cọ do các tia sáng trực tiếp từ đỉnh Cây tới mắt và nhìn thấy ảnh A' của ngọn cây do các tia sáng bị phản xạ toàn phần như giải thích ở trên, giống như họ đã nhìn thấy cây cọ in bóng trên một mặt nước.226 15- VL11 - NC - e. Khi đi trên đường nhựa trong những buổi trưa hè, ta thường thấy, ở xa xa phía trước, trên mặt đường. Có những vũng nước, nhưng khi lại gần thì chỉ thấ t đường khô ráo. CUη là một hiện tượng ảo ảnh tương tự như hiện tượng trên. Khi vào thăm một số Viện bảo tàng lớn, nhiều du khách bị thu hút khi đứng ngắm các Vương miện và các đồ trang sức của các vua, chúa thời xưa, được trang trí bằng các viên kim Cương lấp lánh. Tại sao loại đá quý này có vẻ đẹp rực rỡ đến như vậy ? Bản Chất kim Cương là cacbon kết tinh. Chiết Suất của kim Cương rất lớn (n s: 2,42). Khi Kim Cương ở trong không khí, góc giới hạn 'gh Của tia sáng tới một mặt của Viên kim cương có giá trị khá nhỏ (gnis 24°). Kim Cương thường được khai thác từ các mỏ. Để có các Viên kim Cương đẹp như ta thấy, người ta cắt gọt viên kim Cương thành các khối có nhiều mặt. Khi một tia sáng rọi tỞi một mặt, nó sẽ bị khúc xạ, đi vào trong viên kim Cương và bị phản xạ toàn phần nhiều lần giữa các mặt của viên kim cương trước khi ló ra tới mắt ta, nên ta thấy ánh sáng từ Viên kim Cương loé ra rất sáng. Anh sáng tới kim cương là ánh sáng trắng của Mặt Trời gồm vô số ánh sáng màu từ đỏ đến tim. Khi đi qua Kim Cương, ánh sáng trắng bị tán sắc, do đó ta thấy kim Cương lấp lánh nhiều màu rực rỡ.227