- Giải Toán Lớp 10
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 10
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10
- Sách giáo khoa hình học 10
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10
- Sách giáo khoa đại số 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 10 Nâng Cao
- Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10
- Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
Số liệu thống kê Khi thực hiện điều tra thống kê (theo mục đích đã định trước), cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập các số liệu. Ví dụ I. Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu năm 1998″ của 31 tỉnh, người ta thu thập được các số liệu ghi trong bảng dưới đây Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh30 30 25 25 35 45 40 40 35 4525 45 30 30 30 40 30 25 45 4535 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Baing, 1Tập hợp các đơn vị điều tra là tập hợp 31 tỉnh, mỗi một tỉnh là một đơn vịđiều tra. Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh.Các số liệu trong bảng 1 gọi là các số liệu thống kể, còn gọi là các giá trịcủa dấu hiệu.Tần sốTrong 31 số liệu thống kê ở trên, ta thấy có 5 giá trị khác nhau là A = 25; A = 30; A = 35; A = 40; As = 45.Giá trị \} = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n = 4 là tần số của giá trị x 1.Tương tự, n2 = 7: nạ = 9; n4 = 6; ns = 5 lần lượt là tần số của các giá trị2 3 4 5.II – TÂN SUẤT Trong 31 số liệu thống kê ở trên, giá trị x có tần số là 4, do đó chiếm tỉ lệ là is 12.9%. Ti sŐ 붉 hay 12,9% được gọi là tần suất của giá trị \1. Tương tự, các giá trị x2; xã: X4; \s lần lượt có tần suất là as 22.6%: 9. is 29.0% 6. is 19.4%; st 16.1%.31 31 Dựa vào các kết quả đã thu được, ta lập bảng sauNăng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnhNan ། lúa Tần số Tần suất (%) 25 4. 12.9 30 7 22.6 35 9 29.0 40 6 19,4 45 5 16, 1 Cộng 31 100 (%)Baing, 2 Bảng 2 phản ánh tình hình” năng suất lúa của 31 tỉnh, được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất. Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất; bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số- BẢNG PHÂN BỐ TÂN SỐ VẢ TÂN SUẤT GHÉP LỞPVí dụ 2. Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh trong một lớp học và thu được các số liệu thống kê ghi trong bảng sauChiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm) 158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 150 167 165. 163 158 162. 169 159 163. 164. 161 160 164. 159 163 155 163. 165 154 16.1 164. 151 164. 152 Baing, 3 111112Để xác định hợp lí số lượng quần áo cần may cho mỗi “kích cỡ” ta phân lớp các số liệu trên như sauLớp 1 gồm những số đo chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm, kí hiệu là 150: 156);Lớp 2 gồm những số đo chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm, kí hiệu là 156; 162):Lớp 3 gồm những số đo chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm, kí hiệu là 162; 168);Lớp 4 gồm những số đo chiều cao từ 168 cm đến 174 cm, kí hiệu là 168 ; 174).Ta thấy có 6 số liệu thuộc vào lớp 1, ta gọi n = 6 là tần số của lớp 1. Cũng vậy, ta gọi n2 = 12 là tần số của lớp 2, n3 = 13 là tần số của lớp 3, n4 = 5 là tần số của lớp 4. Các tỉ số f — 16.7%:f。 –33% f=子~36.1% A=辛 3 36được gọi là tần suất của các lớp tương ứng.13 is 13.9% 6Các kết quả trên được trình bày gọn trong bảng dưới đâyChiều cao của 36 học sinhLớp Số đặthiểu CaO. Tần số || Tần suất (%) 150: 156) 6 16.7 156; 162) 12 33,3 162; 168) 13 36, 168 ; 174) 5 13.9 Cộng 36 100 (%)Bang 4Bảng 4 được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có bảng phân bố tần số ghép lớp.Bảng 4 ở trên cho ta cơ sở để xác định số lượng quần áo cần may của mỗi cỡ (tương ứng với mỗi lớp). Chẳng hạn, vì số học sinh có chiều cao thuộc lớp thứ nhất chiếm 16,7% tổng số học sinh, nên số quần áo cần may thuộc cỡ tương ứng với lớp đó chiếm 16,7% số lượng quần áo cần may. Ta cũng có kết luận tương tự đối với các lớp khác. Nếu lớp học kể trên đại diện được cho toàn trường thì có thể áp dụng kết quả đó để may quần áo cho học sinh cả trường.Các số liệu thống kê ghi trong bảng sauTiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 6437 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73Baing, 5Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp như sau (29.5:40.5), 40.5:51.5), 51.5; 62.5), 62.5; 73.5), 735: 84.5),845:955).Bời tộp1. Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử (đơn vị : giờ)1180 1160 1170 1170 11701150 1190 1170 1180 1170 1170 1160 1150 1190 1180 1170 1170 1190 1170 1170 1180 1170 1160 1160 1160 1160 1180 1180 1150 1170a) Lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần suất. b). Dựa vào kết quả của câu a), hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên.8ĐA| SỐ 10 A1132.3.Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sauĐộ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thànhLớp của độ dài (cm) Tần số 10: 20) 8 20:30) 18 30: 40) 24 (40; 50 10 Cộng 60Bụi dương xỉ a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp. b). Dựa vào kết quả của câu a), hãy nêu rõ trong 60 lá dương xỉ được khảo sát: Số lá có độ dài dưới 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm ? Số lá có độ dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm ? Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T(đơn vị:g).90 73 88 99 100 102 111 96 79 93 81 94 96 93 95 82 90 106 103 116 109 108 112 87 74 91 84 97 85 924.114Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp sau 70: 80): (80; 90); (90; 100); 100: 110); 110; 120). Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị :m)6.6 7.5 8.2 8.2 7,8 7.9 9,0 8,9. 8.2 7.2 7.5 8,3 7.4 8.7 7.7 7.0 9.4 8.7 8,0 7.7 7.8 8,3 8,6 8, 1 8, 1 9.5 6.9 8,0 7.6 7.9 7.3 8.5 8.4 8,0 8.88 DA SO 1U-BLập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp sau [6,5 ; 7,0) ; [7,0 ; 7,5) ; [7,5 ; 8,0) ; [8,0 ; 8,5) ; [8,5 ; 9,0) ; [9,0; 9,5). Dựa vào kết quả của câu trên, hãy nêu nhận xét về chiều cao của 35 cây bạch đàn nói trên.